#Vicem
Nguồn: Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp; đơn vị tính: tỷ đồng

Chưa thấy “cửa sáng” cho doanh nghiệp xi măng

(BĐT) - Nhu cầu tiêu thụ suy giảm khiến nhiều doanh nghiệp xi măng trải qua năm 2023 với nhiều kết quả ảm đạm. Năm 2024, triển vọng của ngành xi măng vẫn chưa rõ ràng khi cung vượt xa cầu và thị trường xuất khẩu được dự báo còn nhiều khó khăn.
Kết thúc quý đầu năm, nhiều doanh nghiệp xi măng lớn ghi nhận kết quả kinh doanh sụt giảm, thậm chí thua lỗ. Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Doanh nghiệp xi măng chưa thấy “cửa sáng”

(BĐT) - Kết thúc quý đầu năm, nhiều doanh nghiệp xi măng lớn ghi nhận kết quả kinh doanh sụt giảm, thậm chí thua lỗ. Khó khăn của ngành xi măng được dự báo tiếp tục kéo dài trong bối cảnh tiêu thụ nội địa giảm, xuất khẩu không khả quan và giá điện tăng.
Giá than giảm mạnh từ đầu năm 2023 đến nay (Đơn vị tính: USD/tấn)

Giá than hạ nhiệt, DN xi măng kỳ vọng cải thiện biên lợi nhuận

(BĐT) - Trong bối cảnh nguồn cung xi măng dồi dào nhưng sức cầu tiêu thụ yếu và thị trường xuất khẩu phục hồi chậm, xu hướng giá than giảm mạnh từ đầu năm được kỳ vọng sẽ là biến số quan trọng giúp cải thiện tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp (DN) xi măng trong năm nay.
Xuất khẩu xi măng gặp khó khi nhiều nước giảm đầu tư hạ tầng do suy thoái, tăng trưởng kinh tế chậm lại. Ảnh minh họa: Ánh Dương

Ngành xi măng gặp khó do cung vượt cầu

(BĐT) - Giá nguyên liệu tăng cao cùng với xuất khẩu khó khăn khiến cho kết quả kinh doanh năm 2022 của nhiều doanh nghiệp xi măng không thuận lợi. Khó khăn về tiêu thụ được dự báo sẽ tiếp diễn trong năm 2023, song nhiều ý kiến kỳ vọng lợi nhuận của các doanh nghiệp xi măng sẽ được cải thiện nhờ giá một số nguyên liệu đầu vào giảm và sự mở cửa trở lại của thị trường Trung Quốc.
Nếu điều chỉnh ngay và thực hiện đúng nguyên tắc của Luật Giá thì giá điện sẽ tăng khoảng 15% so với giá bán hiện hành, khiến giá thành sản xuất xi măng tăng khoảng 2,25%. Ảnh: Lê Tiên

Nỗi lo hiệu ứng domino khi điện tăng giá

(BĐT) - Khả năng tăng giá điện trong tương lai gần là khó tránh khỏi. Nhiều chuyên gia cho rằng, giá điện là yếu tố đầu vào quan trọng, ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân và chi phí của doanh nghiệp, nên cần cân nhắc kỹ lưỡng lộ trình và mức tăng.
Ngành công nghiệp vật liệu xây dựng giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế, đóng góp khoảng 6,5 - 7% vào GDP của Việt Nam. Ảnh: Tiên Giang

Đổi mới công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng: Doanh nghiệp trông chờ chính sách hỗ trợ

(BĐT) - Nhiều doanh nghiệp vật liệu xây dựng (VLXD) đã, đang mạnh dạn ứng dụng công nghệ mới trong sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí, tài nguyên khoáng sản, năng lượng và bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, khó khăn vẫn bộn bề và doanh nghiệp trông chờ có sự hỗ trợ của Nhà nước trong quá trình này.
Bản tin thời sự sáng 9/10

Bản tin thời sự sáng 9/10

(BĐT) - Một số sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là Ủy ban Chứng khoán lên tiếng sau vụ bà Trương Mỹ Lan bị bắt; đầu tư hơn 750 tỷ đồng xây dựng đê chắn sóng cảng Chân Mây giai đoạn 2; Cần Thơ ngập vì triều cường cao nhất từ đầu năm; An Đông huy động gần 25.000 tỷ đồng trái phiếu; tổ máy số 2 Nhiệt điện Thái Bình 2 lần đầu hòa lưới đồng bộ bằng dầu…
Hàng năm, các đơn vị thuộc Tổng công ty Xi măng Việt Nam chi hàng nghìn tỷ đồng để mua than phục vụ sản xuất. Ảnh: LTT

Những nhà thầu cung cấp than “khủng” cho Vicem Hồ sơ nhà thầu

(BĐT) - Công ty CP Năng lượng và Môi trường Vicem (Vicem Comatce, tên cũ là Công ty CP Vicem Vật tư vận tải xi măng) và Công ty TNHH Nguyên liệu Omanco Việt Nam đang nổi lên là những nhà cung cấp than chủ đạo cho các đơn vị thuộc Tổng công ty Xi măng Việt Nam (Vicem) với giá trị hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm.
Ảnh chỉ mang tính minh họa: Tường Lâm

Bao bì Hoàng Thạch lên sàn UPCoM với giá 26.800 đồng/CP

(BĐT) - Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) vừa có thông báo niêm yết cổ phiếu Công ty CP Bao bì Hoàng Thạch với mã chứng khoán BHH. Theo đó, từ ngày 14/5, cổ phiếu BHH sẽ giao dịch trên sàn UPCoM với giá tham chiếu 26.800 đồng/CP.
Vicem tiêu thụ 29,2 triệu tấn xi măng và clinker trong năm 2018, vượt 4,3% kế hoạch và tăng trưởng gần 10% so với năm 2017. Ảnh: Hà Thanh

Vicem đã sẵn sàng cổ phần hóa?

(BĐT) - Kết thúc năm 2018, Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam (Vicem) cho biết mọi chỉ tiêu sản xuất kinh doanh đều tăng trưởng 2 con số so với năm 2017. Cùng với đó, các nhà máy đều có lãi trong năm 2018.
Vicem dự kiến lợi nhuận trước thuế của Công ty CP Xi măng Hạ Long năm 2018 đạt 130 tỷ đồng. Ảnh: Q. Trang

Tái cơ cấu Xi măng Hạ Long và Xi măng Sông Thao: Bước đầu có lãi

(BĐT) - Theo Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng), sản phẩm xi măng tiêu thụ trong nước và xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2018 đều tăng trưởng hơn 25% so với cùng kỳ năm 2017. Tuy nhiên, lãi ròng Công ty mẹ - Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam (Vicem) chỉ bằng 18,4% so với cùng kỳ năm 2017. 
Doanh thu thuần của Vicem trong nửa đầu năm 2018 chỉ đạt 120 tỷ đồng, giảm 62% so với cùng kỳ năm 2017

Kinh doanh gặp khó, Vicem vẫn tăng vốn tại Xi măng Hạ Long

(BĐT) - Theo báo cáo tài chính riêng quý II/2018 của Công ty mẹ - Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam (Vicem), lợi nhuận sau thuế 6 tháng đầu năm 2018 chỉ đạt 167,2 tỷ đồng. Con số này chỉ bằng 18,4% so với cùng kỳ năm 2017 (đạt hơn 907 tỷ đồng). 
Ảnh minh họa: Internet

Vicem cần thoái các khoản đầu tư không hiệu quả

(BĐT) - Giám sát đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp, giám sát tài chính, đánh giá hiệu quả hoạt động của Tổng công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam (Vicem), Bộ Tài chính cho biết, Vicem đầu tư ra ngoài doanh nghiệp (DN) chủ yếu vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính (xi măng, clinker). 
Vicem BPC: Tiền giảm mạnh, nợ tăng nhanh, kinh doanh thụt lùi

Vicem BPC: Tiền giảm mạnh, nợ tăng nhanh, kinh doanh thụt lùi

(BĐT) - Căn cứ báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Vicem bao bì Bỉm Sơn (Vicem BPC) vừa công bố, tại thời điểm cuối quý III/2017, số dư tiền và tương đương tiền của doanh nghiệp này là 0,7 tỷ đồng, giảm mạnh so với con số gần 10 tỷ đồng thời điểm đầu năm.
Tổng công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam (VICEM) đã được lên kế hoạch cổ phần hóa. Ảnh: Lê Tiên

Chờ đợi những thương vụ IPO “bom tấn”

(BĐT) - Theo Bộ Tài chính, 9 tháng đầu năm 2017 đã có 34 doanh nghiệp (DN) được cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án cổ phần hóa (CPH), trong đó có 11/44 DN thuộc Danh mục DN nhà nước hoàn thành CPH năm 2017 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Soi lại danh mục CPH thì trong 3 tháng cuối năm 2017, nhiều thương vụ IPO "bom tấn” có thể diễn ra.
Nếu xuất khẩu khó khăn, thị trường xi măng nội địa sẽ chịu áp lực nặng nề. Ảnh: Nhã Chi

Thế khó của DN ngành xi măng

(BĐT) - Nhiều doanh nghiệp xi măng mới thực sự thoát hiểm khi thị trường tăng trưởng trong khoảng 2 năm trở lại đây. Nếu không được Chính phủ “giải cứu” trong giai đoạn 2012 - 2013 thì nhiều dự án đã không thể hoạt động.