(BĐT) - Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong quý III/2024 ước đạt 7,4% và 9 tháng năm 2024 ước đạt 6,81%, cao hơn kỳ vọng sau ảnh hưởng bão lũ. Bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) nhận định, mục tiêu tăng trưởng kinh tế cả năm 2024 theo Nghị quyết Chính phủ từ 6,5 - 7% là khả thi.
(BĐT) - Việt Nam đang bước vào một giai đoạn phát triển mới, đầy thách thức nhưng cũng chứa đựng nhiều cơ hội lớn lao. Để đạt được những mục tiêu cao hơn về tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững, việc phát huy các nội lực của quốc gia trở thành yếu tố cốt lõi.
(BĐT) - Sáng 1/4, Tổng cục Thống kê thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Lễ ra quân Điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ năm 2024. Kết quả của cuộc điều tra nhằm thu thập thông tin về dân số và nhà ở làm cơ sở để đánh giá tình hình thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2021 - 2025; xây dựng chính sách, lập kế hoạch dân số và nhà ở phục vụ lập Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2026 - 2030...
(BĐT) - 2 tháng đầu tiên của năm 2024, “bức tranh” xuất khẩu (XK) tiếp tục có những điểm sáng, nhất là khối doanh nghiệp gỗ, dệt may, nông nghiệp… Tuy vậy, các dự báo cũng cho thấy, khó khăn, thách thức còn rất lớn. Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp XK phải “nỗ lực kép” để sẵn sàng thích ứng với tiêu chuẩn ngày càng cao cũng như những diễn biến khó lường của thị trường toàn cầu.
(BĐT) - Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, 2 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 113,96 tỷ USD, tăng 18,6% so với cùng kỳ năm trước. Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 4,72 tỷ USD.
(BĐT) - Ngày 4/12, Tổng cục Thống kê tổ chức Hội thảo về phương pháp đo lường và kết quả biên soạn chỉ tiêu tỷ trọng giá trị tăng thêm của kinh tế số trong GDP, GRDP của Việt Nam. Theo đó, vào ngày 29/12, Tổng cục Thống kê sẽ công bố chính thức số liệu này tại Họp báo công bố số liệu báo cáo kinh tế - xã hội quý IV và năm 2023.
(BĐT) - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2023 tăng 0,45% so với tháng trước chủ yếu là do giá xăng dầu, giá gas trong nước tăng theo giá nhiên liệu thế giới và giá nhà ở thuê tăng do nhu cầu tăng cao sau dịp Tết Nguyên đán.
(BĐT) - Giá thịt lợn tăng cao, giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo giá nguyên liệu đầu vào và chi phí vận chuyển là những nguyên nhân chủ yếu làm CPI tháng 7/2022 tăng 0,4% so với tháng trước.
(BĐT) - Thị trường lao động quý I/2022 dần phục hồi khi số người có việc làm tăng so với quý trước, đặc biệt là lao động trong ngành dịch vụ. Dù có nhiều khởi sắc song thị trường lao động Việt Nam vẫn còn tiềm ẩn một số yếu tố thiếu bền vững.
(BĐT) - Xăng, gas, nhà ở thuê, hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng giá khiến Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2022 tăng 0,7% so với tháng trước.
(BĐT) - Theo Tổng cục Thống kê, kinh tế - xã hội 3 tháng đầu năm 2022 của nước ta đã đạt được nhiều kết quả tích cực, hầu hết các ngành, lĩnh vực có xu hướng phục hồi và tăng trưởng trở lại. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2022 ước tính tăng 5,03% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng của cùng kỳ 2 năm (2020 - 2021).
(BĐT) - Trong bối cảnh dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế, đặc biệt là trong quý III/2021, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2021 ước tính tăng 2,58% so với năm trước là một thành công lớn của Việt Nam trong việc phòng chống dịch bệnh, duy trì sản xuất - kinh doanh.
(BĐT) - Trong quý II và 6 tháng đầu năm 2021, thị trường lao động Việt Nam đã bị ảnh hưởng do sự bùng phát lần thứ 3 và thứ 4 của đại dịch Covid-19. Tình hình lao động việc làm quý II cho thấy thị trường lao động chưa thấy dấu hiệu khả quan với số người có việc làm giảm so với quý trước, tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm tăng so với quý trước. Tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức tăng so với cùng kỳ năm trước.
(BĐT) - Sáng 1/7, hầu hết các địa phương trên cả nước đã tổ chức ra quân triển khai thực hiện tổng điều tra kinh tế năm 2021 giai đoạn 2. Phát biểu tại Lễ ra quân tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương nhấn mạnh, số liệu thống kê từ các cuộc tổng điều tra và điều tra thống kê (trong đó có tổng điều tra kinh tế năm 2021) đóng vai trò rất quan trọng trong việc đánh giá hiện trạng và tham mưu, đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển.
(BĐT) - Từ ngày 1 - 30/7/2021, Tổng cục Thống kê tiến hành tổng điều tra kinh tế năm 2021 giai đoạn 2. Khoảng 5,2 triệu cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể và khoảng 45.000 cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng sẽ được thu thập thông tin phục vụ cho tổng điều tra.
(BĐT) - Sáng 6/5, Tổng cục Thống kê thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư long trọng tổ chức Lễ Kỷ niệm 75 năm ngày thành lập ngành Thống kê (06/5/1946 - 06/5/2021) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất.
(BĐT) - Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2021 ước tính tăng 4,48% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng 3,68% của quý I/2020. Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản có mức tăng cao so với cùng kỳ năm 2020.
(BĐT) - Trong quý I/2021, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục đóng vai trò động lực dẫn dắt tăng trưởng của nền kinh tế với mức tăng 9,45%, đóng góp 2,37 điểm phần trăm. Dự báo xu hướng kinh doanh của các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, 85,1% số doanh nghiệp đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh quý II/2021 sẽ ổn định và có xu hướng tốt lên so với quý I/2021.