(BĐT) - Đến ngày 31/12/2024, hàng nghìn thiết bị y tế (TBYT) sẽ hết thời hạn có hiệu lực đăng ký lưu hành (ĐKLH). Điều này khiến không ít doanh nghiệp (DN) có mặt tại Hội nghị Đối thoại giữa Bộ Y tế và DN TBYT diễn ra ngày 11/7/2024 ở Đà Nẵng tỏ ra quan ngại.
(BĐT) - Sáng 12/6, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Chủ tịch Hội đồng Thẩm định quy hoạch tỉnh Nguyễn Chí Dũng chủ trì Phiên họp thứ 63 để thẩm định hồ sơ Quy hoạch TP.HCM thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Những định hướng quan trọng, khát vọng trong phát triển Thành phố đã được cụ thể hóa thông qua bản Quy hoạch.
(BĐT) - Ban quản lý dự án huyện Long Thành vừa phê duyệt bổ sung kế hoạch lựa chọn nhà thầu giai đoạn chuẩn bị đầu tư Dự án Đường Trần Phú (Đường N7) đoạn từ đường Lê Duẩn đến đường tình ĐT.771, huyện Long Thành.
(BĐT) - Chiều 27/10, Hội đồng thẩm định quy hoạch tỉnh tổ chức Phiên họp thẩm định Quy hoạch tỉnh Điện Biên thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trong trung và dài hạn, Điện Biên sẽ nắm bắt các cơ hội, lường trước các thách thức, làm căn cứ khoa học và thực tiễn cho việc tổ chức không gian lãnh thổ để phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Điện Biên trở thành tỉnh phát triển nhanh và bền vững, là trung tâm du lịch, dịch vụ, y tế của vùng trung du và miền núi phía Bắc.
(BĐT) - Được ví như “điểm nút” của giao lưu kinh tế giữa nhiều địa phương trong nước với Trung Quốc qua 2 cửa khẩu quốc tế, 1 cửa khẩu song phương và nhiều cửa khẩu/lối mở kết nối khác, trong Quy hoạch tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Lạng Sơn cần định hướng rõ nét, phân bổ và sử dụng có hiệu quả nguồn lực để khai thác, phát huy được hết tiềm năng, thế mạnh về vị trí địa lý này, giúp hiện thực hóa khát vọng vươn lên của Tỉnh.
(BĐT) - Mục tiêu đến năm 2030, Kon Tum trở thành một trong những tỉnh trung bình khá của cả nước, phát triển theo hướng đa ngành, đa lĩnh vực; kết nối thuận lợi với các trung tâm kinh tế - xã hội lớn của vùng, cả nước, khu vực quốc tế thuộc tiểu vùng Mê Kông, các nước láng giềng và ASEAN. Tầm nhìn đến năm 2050 hướng tới trở thành cực phát triển quan trọng của kinh tế vùng Tây Nguyên và hành lang kinh tế Đông - Tây với các nước tiểu vùng sông Mê Kông.
(BĐT) - Hồ sơ Quy hoạch không gian biển quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã được Hội đồng Thẩm định Quy hoạch không gian biển quốc gia thông qua với điều kiện tiếp thu ý kiến, hoàn thiện hồ sơ trình Chính phủ theo quy định.
(BĐT) - Đến năm 2030, Thái Bình định hướng mở rộng không gian, lấn biển tạo quỹ đất, hình thành không gian công nghiệp - đô thị - dịch vụ đồng bộ, cảnh quan sinh thái ven biển hấp dẫn. Tại Phiên họp thẩm định Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, lấn biển là xu thế tất yếu cho phát triển, nhưng Thái Bình cần làm rõ diện tích và phương án khả thi, đảm bảo không ảnh hưởng tới môi trường.
(BĐT) - Nằm “kẹt” giữa Thừa Thiên Huế, Quảng Bình - những địa phương có rất nhiều lợi thế phát triển, Quy hoạch tỉnh Quảng Trị thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 cần có cách tiếp cận riêng, tạo dựng được những hướng đi khác biệt, phát triển du lịch theo hướng riêng có gắn với văn hóa tâm linh từ các di tích lịch sử cách mạng; phát triển mở rộng khu vực Đông Hà theo hướng mở trục động lực ven biển, bám theo hành lang kinh tế Đông - Tây, từ đó phát triển lan tỏa ra các vùng khác.
(BĐT) - Quy hoạch tỉnh Gia Lai thời kỳ 2021 - 2030 , tầm nhìn đến năm 2050 sau khi được phê duyệt cần phải tạo dấu mốc giúp Tỉnh chủ động kiến tạo tương lai, phát triển một cách đột phá, bền vững và sáng tạo dựa trên các nền tảng cơ bản. Đó là yêu cầu được Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương, Phó Chủ tịch Hội đồng Thẩm định quy hoạch tỉnh nêu tại Phiên họp thẩm định Quy hoạch tỉnh Gia Lai chiều 11/8.
(BĐT) - Thời gian qua, Hòa Bình đã đạt được một số kết quả phát triển kinh tế - xã hội quan trọng, nhưng cần phải thấy rằng sự phát triển đó chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của địa phương. Do vậy, Quy hoạch tỉnh Hòa Bình thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050 cần có yếu tố mới, tư duy đột phá, thậm chí phải có những tính toán táo bạo hơn để phát triển nhanh, bền vững.
(BĐT) - Lâm Đồng có vị trí đặc thù với vai trò kết nối 3 khu vực Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Nam Trung Bộ và Duyên hải miền Trung nên định hướng phát triển trong Quy hoạch Tỉnh phải làm nổi bật được tiềm năng, lợi thế để trở thành cực tăng trưởng của vùng, xác định vai trò vị thế mới của Tỉnh trong vùng kinh tế...
(BĐT) - So với các địa phương khác có cùng tương quan về tiềm năng, vị trí địa lý, tỉnh Bình Thuận vẫn còn nhiều khó khăn và cần có sự nỗ lực lớn hơn nữa. Quy hoạch tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 sớm được phê duyệt sẽ trở thành cơ sở pháp lý, động lực đưa Tỉnh phát triển, trở thành một cực của vùng duyên hải Bắc Trung Bộ.
(BĐT) - Vị trí chiến lược quan trọng trong vùng Tây Nguyên đã đặt lên vai Đắk Lắk 2 sứ mệnh lớn, đó là phải phát triển kinh tế hài hòa với văn hóa (mang đặc thù riêng của vùng Tây Nguyên), xã hội, môi trường, quốc phòng an ninh; cùng với đó, phải xác định vai trò sẽ là “bệ đỡ” cho cả Vùng.
(BĐT) - Ngày 14/4, Quy hoạch tỉnh Hà Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Hội đồng Thẩm định quy hoạch tỉnh thông qua để chuẩn bị trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Quy hoạch sau khi được Chính phủ phê duyệt sẽ tạo đà cho Hà Nam đạt được nhiều mục tiêu cao hơn trong thời gian tới.
(BĐT) - Vĩnh Long là một trong ba tỉnh của vùng duyên hải phía Đông được thiên nhiên ưu đãi; do vậy, theo một số chuyên gia, mục tiêu quy hoạch Tỉnh trong thời gian tới là trở thành tỉnh phát triển mạnh về kinh tế nông nghiệp hiệu quả cao, công nghiệp chế biến - chế tạo công nghệ cao, du lịch, dịch vụ logistics của vùng Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước là định hướng phù hợp. Tuy nhiên, phương án phát triển các lĩnh vực này cần có dấu ấn, đột phá hơn nữa so với tình hình phát triển hiện tại.
(BĐT) - Bối cảnh lập Quy hoạch tỉnh Vĩnh Long có thuận lợi lớn khi có nhiều nghị quyết đã xác định rất rõ về vị trí, vai trò của tỉnh Vĩnh Long đối với vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và cả nước. Do vậy, khi xây dựng Quy hoạch, Vĩnh Long cần phải đưa được các phương án tạo động lực phát triển để xứng tầm là một trong những trung tâm động lực của Vùng.
(BĐT) - Cần thể hiện một cách cô đọng nhất khát vọng phát triển tỉnh Ninh Bình đến năm 2050, nghiên cứu thấu đáo hơn để có được “tầm nhìn” tương xứng với vị thế và tiềm năng của Ninh Bình. Ngoài ra, xem xét tính khả thi khi xây dựng Ninh Bình là một “cực tăng trưởng” của tứ giác phát triển trong điều kiện GRDP bình quân đầu người chỉ bằng 1 nửa mức bình quân chung của vùng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH).
(BĐT) - Đắk Nông phải coi việc lập quy hoạch tỉnh lần này là cơ hội quý để tổng kiểm kê, rà soát, đánh giá nguồn lực phát triển, xác định các vấn đề mấu chốt, điểm nghẽn ảnh hưởng đến phát triển Tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, để từ đó đưa quan điểm, tầm nhìn, mục tiêu, chiến lược và phân bổ không gian phát triển, nguồn lực phát triển cho thời kỳ quy hoạch.
(BĐT) - Bộ Y tế đã triển khai các giải pháp đẩy nhanh tiến độ thẩm định hồ sơ; trong đó, sửa đổi, bổ sung quy trình tiếp nhận, thẩm định, cấp, hậu kiểm và thu hồi số lưu hành trang thiết bị y tế theo hướng chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm để đẩy nhanh tiến độ cấp số lưu hành trang thiết bị y tế.