#tài chính
Dự án Bệnh viện Đa khoa Cẩm Phả (Quảng Ninh) từng được đề xuất đầu tư theo hình thức PPP nhưng bất thành, do gặp khó khăn trong xác định phần vốn góp của nhà nước (đất đai, nhân lực, đất, thương hiệu…).

Xây dựng thông tư hướng dẫn đầu tư PPP lĩnh vực y tế

(BĐT) - Bộ Y tế đang tổ chức lấy ý kiến đóng góp cho Dự thảo Thông tư hướng dẫn một số nội dung trong hoạt động đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) thuộc lĩnh vực y tế nhằm thúc đẩy thu hút đầu tư vào lĩnh vực này. Thời hạn góp ý là đến ngày 17/8/2024.
Bản tin thời sự sáng 9/4

Bản tin thời sự sáng 9/4

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là lấy ý kiến người dân về lát đá hoa cương hồ Thiền Quang; gần 300 điểm sạt lở ở Kiên Giang; khánh thành phù điêu 'Bác Hồ nói chuyện với Đại đoàn quân Tiên Phong'; 8 tháng nữa chứng minh nhân dân hết giá trị sử dụng…
Thời gian gần đây, nhiều nhà thầu xin chấm dứt thực hiện hợp đồng do khó khăn về tài chính, không còn năng lực để thực hiện. Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Khó khăn bủa vây, nhiều nhà thầu “bỏ ngang” hợp đồng

(BĐT) - Thời gian gần đây, nhiều nhà thầu xin chấm dứt thực hiện hợp đồng do khó khăn về tài chính, không còn năng lực để thực hiện. Nguyên nhân là sau khi trúng thầu, có nhiều khó khăn phát sinh trong quá trình thực hiện như: chậm bàn giao mặt bằng, chủ đầu tư chậm thanh toán khối lượng đã thực hiện cho nhà thầu, giá vật tư, vật liệu tăng cao… nên nhà thầu “kiệt quệ” về tài chính, càng làm càng lỗ.
Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách Nguyễn Phú Cường trình bày Báo cáo thẩm tra về đề xuất chuyển nguồn kinh phí phòng chống dịch Covid-19 năm 2021 sang năm 2022

Đề xuất chuyển 5.016,7 tỷ đồng ngân sách địa phương phòng chống dịch Covid-19 năm 2021 sang 2022

(BĐT) - Trong khuôn khổ Chương trình làm việc của Kỳ họp bất thường lần thứ 2, chiều 7/1, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội bàn về nhiều nội dung, trong đó có đề xuất của Chính phủ về việc chuyển nguồn kinh phí công tác phòng, chống dịch Covid-19 năm 2021 của các địa phương sang niên độ ngân sách năm 2022.
Dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi): Nhiều điểm mới về vấn đề tài chính, tự chủ bệnh viện

Dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi): Nhiều điểm mới về vấn đề tài chính, tự chủ bệnh viện

(BĐT) -  Trải qua 2 kỳ họp lấy ý kiến đại biểu Quốc hội và các chủ thể liên quan, Dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) tiếp tục được Quốc hội khóa XV thảo luận tại Kỳ họp bất thường lần thứ 2 để có thể xem xét, thông qua nhận được sự quan tâm và kỳ vọng rất lớn để nhanh chóng tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong hoạt động của các bệnh viện hiện nay, cũng như góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quả trong hoạt động KCB.
Người tiêu dùng nên ưu tiên thực hiện giao dịch vay tại các công ty tài chính, ngân hàng đã được Ngân hàng Nhà nước cấp phép. Ảnh: Lê Tiên

“Nóng” chuyện thu nợ nhầm kèm đe dọa, quấy rối

(BĐT) - Không vay nợ vẫn bị đòi, bị đe dọa và quấy rối kể cả khi đã trả xong nợ là những rắc rối, phiền toái khiến người tiêu dùng tiếp tục khiếu kiện bên cho vay và các mô hình tư vấn cho vay trực tuyến. Tiếp tục trấn áp và phanh phui các vi phạm, siết chặt quản lý hoạt động của các mô hình cho vay được xem là giải pháp cần thiết hiện nay.
Thanh tra tài chính đã kiến nghị giảm lỗ 7.941 tỷ đồng. Ảnh: Internet

Thanh tra Bộ Tài chính kiến nghị xử lý 15.156 tỷ đồng

(BĐT) - Lũy kế 5 tháng đầu năm 2019, Thanh tra Bộ Tài chính và các đơn vị có chức năng thanh tra chuyên ngành thuộc Bộ Tài chính đã thực hiện 20.454 cuộc thanh tra, kiểm tra; kiểm tra 121.144 hồ sơ khai thuế tại cơ quan thuế; qua điều tra chống buôn lậu đã bắt giữ 4.885 vụ.
Đến cuối năm 2018, dư nợ tín dụng cho khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa đạt 1.307.000 tỷ đồng, chiếm 18% tổng dư nợ tín dụng. Ảnh: Lê Tiên

Vì sao DNNVV khó tiếp cận vốn tín dụng?

(BĐT) - Nhiều chính sách tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) đã được áp dụng, song dòng vốn từ các tổ chức tín dụng (TCTD) dành cho khối DN này vẫn gặp nhiều trở ngại.
Dù đã có trên 97% doanh nghiệp sử dụng giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế, hải quan, nhưng nhiều cơ quan vẫn yêu cầu doanh nghiệp phải cung cấp hồ sơ dạng giấy. Ảnh: Huy Thắng

Minh bạch giao dịch điện tử lĩnh vực tài chính

(BĐT) - Tại Hội thảo lấy ý kiến góp ý cho Đề cương dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 27/2007/NĐ-CP (NĐ27) về giao dịch điện tử trong lĩnh vực tài chính, nhiều doanh nghiệp (DN) bày tỏ đồng tình về việc giảm gánh nặng chi phí, tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi cho DN hoạt động trong lĩnh vực này.
Các bị cáo đã làm giả hàng chục hồ sơ sao kê tài khoản giả của các ngân hàng để bán cho khách hàng thu lợi bất chính. Ảnh: Tường Lâm

Làm giả sao kê tài khoản, sổ bảo hiểm để vay vốn

(BĐT) - Hàng loạt sao kê tài khoản ngân hàng, sổ bảo hiểm nhân thọ đã bị làm giả để đưa vào hồ sơ tín dụng tiêu dùng. Trong đó nhiều tên tuổi lớn trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng đã bị lợi dụng.
Tiến độ cổ phần hóa chậm có nguyên nhân do đối tượng cổ phần hóa hầu hết là các DN có quy mô lớn. Ảnh: Lê Tiên

Chậm cổ phần hóa vì níu kéo lợi ích

(BĐT) - Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa (CPH) một cách thực chất đang gặp không ít rào cản, nhất là khi các bộ chủ quản vẫn còn nặng lòng với tư tưởng lợi ích cục bộ.