#phục hồi kinh tế
Việt Nam tự tin bước vào năm mới

Việt Nam tự tin bước vào năm mới

(BĐT) - Trò chuyện với Báo Đấu thầu trước thềm Xuân Quý Mão, đại diện các tổ chức quốc tế và giới đầu tư nước ngoài đều chia sẻ sự kỳ vọng vào viễn cảnh khả quan của kinh tế Việt Nam năm 2023, đặt niềm tin vào các giải pháp đúng đắn của Chính phủ, đồng thời kiến nghị một số giải pháp để tạo điều kiện cho nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng vững chắc hơn.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Tổ chức thực hiện ở địa phương rất quan trọng để đẩy giải ngân đầu tư công

(BĐT) - Vốn ngân sách nhà nước chủ yếu do địa phương quản lý, vấn đề tổ chức thực hiện ở địa phương là rất quan trọng để thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công. Thực tế, trong cùng một thể chế, nhiều địa phương có cách làm hay, giải ngân tốt, nhiều địa phương giải ngân thấp, cho thấy vai trò của tổ chức thực hiện.
Hoạt động sản xuất, kinh doanh đã phục hồi, nhưng còn gặp nhiều khó khăn, nhất là do áp lực tăng giá nguyên vật liệu đầu vào, chi phí vận tải… Ảnh: Tiến Tân

Hóa giải thách thức, duy trì đà phục hồi kinh tế

(BĐT) - Nền kinh tế đang trên đà phục hồi mạnh mẽ, nhưng khó khăn cũng đang bủa vây. Yêu cầu ổn định kinh tế vĩ mô trong bối cảnh kinh tế thế giới đầy bất định và bất trắc; đồng thời duy trì được đà phục hồi, tăng trưởng của nền kinh tế đặt ra nhiều thách thức trong điều hành kinh tế vĩ mô thời gian tới.
Quốc hội khóa XV đã xem xét, quyết định chủ trương đầu tư 6 dự án với tổng mức đầu tư 392.644 tỷ đồng trong năm đầu tiên của nhiệm kỳ. Ảnh: Tường Lâm

Nhanh chóng phục hồi kinh tế từ những cú sốc lớn

(BĐT) - Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV vừa bế mạc với nhiều quyết sách về kinh tế được các đại biểu biểu quyết thông qua. Nhiều địa phương và doanh nghiệp các tỉnh phía Nam đặt kỳ vọng vượt lên mọi khó khăn, thách thức, nhanh chóng khôi phục, phát triển kinh tế nhanh và bền vững, nâng cao đời sống người dân.
Xung lực phục hồi kinh tế

Xung lực phục hồi kinh tế

(BĐT) - Sau thành công của chiến dịch tiêm chủng và phòng chống dịch Covid-19, nền kinh tế Việt Nam đã bước vào trạng thái bình thường mới. Hàng loạt giải pháp triển khai các chương trình phục hồi kinh tế của Quốc hội và Chính phủ đã và đang tạo ra xung lực mới, mạnh mẽ trên nhiều phương diện: xuất khẩu, thu hút đầu tư FDI, giải ngân vốn đầu tư công,... Kết quả tích cực đạt được trong 4 tháng đầu năm đã đặt nền móng vững chắc cho việc hoàn thành các mục tiêu tăng trưởng trong năm 2022.
Theo số liệu của Google, Temasek, năm 2021, kinh tế số của Việt Nam đạt 21 tỷ USD, tăng 31% so với năm 2020 và chiếm 7,6% GDP cả nước. Ảnh: Lê Tiên

Đổi mới sáng tạo thúc đẩy phục hồi kinh tế

(BĐT) - Bất chấp những khó khăn, thách thức do đại dịch Covid-19 gây ra, hệ sinh thái đổi mới sáng tạo (ĐMST) và khởi nghiệp năm 2021 đã phục hồi trở lại và vươn lên một tầm cao mới. Với tín hiệu tích cực này, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Trần Duy Đông kỳ vọng, ĐMST là chất xúc tác cho quá trình phục hồi, phát triển kinh tế Việt Nam.
Trong quý I/2022, 35,8% doanh nghiệp chế biến, chế tạo đánh giá gặp khó khăn trong sản xuất, kinh doanh, tăng so với quý IV/2021. Ảnh: Lê Tiên

Ổn định vĩ mô để thúc đẩy phục hồi kinh tế

(BĐT) - Theo nhiều nhận định, nền kinh tế trong quý đầu năm 2022 đã có sự phục hồi tích cực, không lỡ nhịp với xu thế chung của thế giới. Tuy nhiên, thời gian tới, còn tiềm ẩn rủi ro về ổn định vĩ mô, có thể ảnh hưởng đến đà phục hồi của doanh nghiệp, nền kinh tế, làm giảm hiệu quả các chính sách hỗ trợ đã ban hành. Sự chủ động ứng phó là cần thiết để không làm chậm lại đà phục hồi.
Động lực tăng trưởng thời gian tới tập trung vào đầu tư công, xuất khẩu và hoạt động chế biến, chế tạo. Ảnh: Lê Tiên

Hóa giải khó khăn, thúc đẩy đà phục hồi kinh tế

(BĐT) - Tình hình kinh tế 2 tháng đầu năm khởi sắc, phục hồi trên tất cả các mặt, nhưng trong tháng 3 lại xuất hiện những khó khăn mới. Điều này đòi hỏi cần có sự chủ động ứng phó nhanh, linh hoạt để nền kinh tế không lỡ nhịp với tiến trình phục hồi kinh tế toàn cầu và tạo nền tảng, điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội cả giai đoạn 2021 - 2025.
Có cơ sở để lạc quan về triển vọng tăng trưởng năm 2022. Ảnh: Song Lê

Tự tin với hành trang mới

(BĐT) - Khép lại 2021 với những khó khăn nhất đã qua đi, có nhiều cơ sở để bước sang 2022 với niềm tin và lạc quan về sự phục hồi kinh tế. Với tư duy điều hành linh hoạt, thích ứng an toàn, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19, Việt Nam đã chuẩn bị tâm thế chủ động ứng phó, sớm phục hồi, tăng trưởng mạnh mẽ và vững chắc. Báo Đấu thầu ghi nhận nhận định của các chuyên gia trước thềm năm mới.
Năm 2021, xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU đạt khoảng 40,07 tỷ USD, tăng khoảng 14% so với năm 2020. Ảnh: Lê Tiên

Tận dụng cơ hội từ các FTA để phục hồi kinh tế

(BĐT) - Hai năm đại dịch hoành hành, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, sức chống chịu của nền kinh tế, doanh nghiệp (DN) từng bước được cải thiện. Nền kinh tế tiếp tục hội nhập ngày càng sâu rộng, thực thi nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới. Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết, một trong những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm 2022 của ngành công thương là thực hiện đồng bộ và triển khai hiệu quả các FTA, tối ưu hóa cơ hội cho nền kinh tế.
Các chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội sẽ kích thích mạnh tiêu dùng và thị trường trong nước, tạo thành trụ đỡ quan trọng cho doanh nghiệp. Ảnh: Lê Tiên

Phục hồi kinh tế: Còn dư địa tài khóa nhưng không còn dư địa thời gian

(BĐT) - Theo nhiều chuyên gia, Việt Nam còn dư địa tài khóa để thực hiện các chính sách phục hồi, phát triển kinh tế, tuy nhiên, không còn dư địa thời gian. Vì thế, cần triển khai thực thi nhanh, hiệu quả các chính sách tài khóa, tiền tệ rất có ý nghĩa đối với nền kinh tế vừa được Quốc hội thông qua, tạo thêm xung lực cho kinh tế phục hồi, phát triển.
Ngân hàng Phát triển châu Á dự báo tốc độ tăng trưởng năm 2022 của Việt Nam là 6,5% dựa trên nhiều khía cạnh tích cực. Ảnh: Tường Lâm

Lạc quan về phục hồi kinh tế

(BĐT) - Năm 2021 với nhiều khó khăn, thách thức đã đi qua. Năm 2022, trong bối cảnh nhiều biến động, cơ hội và thách thức đan xen, nhưng hầu hết chuyên gia, doanh nghiệp (DN) đều có niềm tin, kỳ vọng nền kinh tế sẽ phục hồi, tăng trưởng tốt hơn. Báo Đấu thầu trân trọng gửi tới quý độc giả một số ý kiến của các chuyên gia, nhà quản lý và DN.
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực sẽ giúp hàng hóa Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào một khu vực kinh tế lớn với quy mô khoảng 30% dân số thế giới, chiếm gần 30% GDP toàn cầu. Ảnh: Tiên Tấn

Thực thi RCEP: Thêm trợ lực phục hồi kinh tế

(BĐT) - Chỉ còn ít ngày nữa, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) sẽ chính thức có hiệu lực, mở ra một thị trường rộng lớn cho doanh nghiệp (DN) Việt Nam. Giới chuyên gia kinh tế cho rằng, trong bối cảnh nhiều khó khăn, thách thức do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, việc RCEP đi vào thực thi sẽ tạo thêm trợ lực cho doanh nghiệp (DN) nói riêng, nền kinh tế nói chung phục hồi và bứt tốc sau dịch.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã nhất trí tổ chức kỳ họp bất thường của Quốc hội vào đầu năm 2022 và sau đợt 2 của Phiên họp thứ 6 sẽ trình Bộ Chính trị về nội dung này. Ảnh: Quang Khánh

Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục cho ý kiến về chính sách hỗ trợ phục hồi kinh tế

(BĐT) - Theo chương trình Phiên họp thứ 6 - đợt 2 diễn ra từ ngày 21 - 22/12/2021, ngày 21/12, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) xem xét việc sửa đổi Nghị quyết 524/2012/UBTVQH13 ngày 20/9/2012 về một số chế độ chi tiêu bảo đảm hoạt động của Quốc hội và báo cáo công tác dân nguyện tháng 11 của Quốc hội.
Ảnh minh họa: Internet

Chuyển đổi số sẽ tạo những giá trị mới cho phục hồi kinh tế sau đại dịch

(BĐT) - Theo nhiều chuyên gia, khó có thể quay trở lại cuộc sống trước dịch, kể cả khi Covid-19 kết thúc. Đã đến lúc phải chuẩn bị cho một trật tự thế giới mới sau dịch; trong đó, chuẩn bị cho quá trình chuyển đổi số sẽ tạo ra những giá trị mới để thúc đẩy tăng trưởng giữa các ngành kinh tế, giúp phục hồi kinh tế nhanh và bền vững hơn.
Bộ Tài chính ủng hộ các gói kích cầu để thúc đẩy kinh tế phát triển, sau đó quay trở lại thu ngân sách và sẽ giảm bội chi trong các năm sau. Ảnh: Lê Tiên

Nguồn lực nào cho phục hồi kinh tế?

(BĐT) - Tính toán nguồn lực để thực hiện các kế hoạch hỗ trợ hồi phục kinh tế là cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Nhiều ý kiến cho rằng, bên cạnh việc tận dụng nguồn lực tài khóa như tiết kiệm chi thường xuyên, tăng bội chi, tăng vay nợ trong và ngoài nước, việc cắt giảm chi phí kinh doanh cũng là cách thức tạo nguồn lực hiệu quả để hỗ trợ doanh nghiệp hồi phục.
Cần xác định đúng, trúng mục tiêu của gói chính sách hỗ trợ, đưa vào ngành nào để tạo tác động lan tỏa, kích thích khôi phục nền kinh tế. Ảnh: Lê Tiên

Tính toán gói kích thích kinh tế đủ lớn và có trọng điểm

(BĐT) - Các gói hỗ trợ kinh tế năm 2021 ở mức 4% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và đang phát huy hiệu quả. Năm 2022, việc triển khai gói kích thích kinh tế đủ lớn để tạo đòn bẩy cho tăng trưởng được đánh giá là rất cần thiết, song cần sử dụng đồng bộ chính sách tài khóa và tiền tệ, trong đó, cân nhắc thực hiện các chính sách miễn, giảm thuế và thận trọng nới lỏng tiền tệ.