Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell ngày 15/7 nói rằng ngân hàng trung ương này sẽ không đợi cho tới khi lạm phát giảm về đúng mục tiêu 2% mới bắt đầu cắt giảm lãi suất...
(BĐT) - Trước áp lực về tăng trưởng kinh tế yếu và lạm phát hạ nhiệt, một số ngân hàng trung ương trên thế giới được dự đoán sẽ giảm lãi suất trở lại sau nhiều đợt tăng mạnh trong thời gian qua. Trong bối cảnh đó, tại Việt Nam, mặt bằng lãi suất có còn dư địa cắt giảm thêm sau 4 lần giảm lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước trong năm 2023?
(BĐT) - Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) vừa công bố biên bản cuộc họp gần nhất với nhận định chính sách tiền tệ phải được duy trì đủ “chặt” để đưa lạm phát về mức mục tiêu. Ngân hàng trung ương của các quốc gia lớn cũng chưa có ý định giảm lãi suất điều hành. Thực tế này là thách thức lớn với nỗ lực giảm lãi suất của Việt Nam.
(BĐT) - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 993/CĐ-TTg ngày 24/10/2023 về việc tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp phát triển thị trường bất động sản an toàn, lành mạnh, bền vững, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
(BĐT) - Từ nay đến ngày 30/5/2024, khách hàng doanh nghiệp vay vốn sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội (SHB) được hưởng lãi suất vay ưu đãi chỉ từ 6,97%/năm. Việc liên tục giảm lãi suất trong thời gian qua nhằm giúp khách hàng kịp thời tiếp cận nguồn vốn giá rẻ để thúc đẩy doanh nghiệp vượt qua khó khăn và phát triển.
(BĐT) - Tại báo cáo với tiêu đề "ASEAN Perspectives: Fed một đường, ASEAN một nẻo?", HSBC nhận định, khi lạm phát giảm dần, vấn đề giảm lãi suất chính sách sẽ sớm được các ngân hàng trung ương ASEAN đưa ra thảo luận. Tuy nhiên, mấu chốt của cuộc tranh luận chính là liệu các ngân hàng trung ương ASEAN có thể tiến hành giảm lãi suất trước Fed và liệu mỗi ngân hàng trung ương có đủ tự do trong chính sách tiền tệ để đưa ra động thái khác với Fed.
(BĐT) - Nhiều doanh nghiệp mong muốn lãi suất giảm về 8%, thậm chí về dưới 6%, nhưng các ngân hàng phải cân nhắc nhiều yếu tố, trong đó có lĩnh vực và tính chất rủi ro của khoản vay...
(BĐT) - Hiệu quả sử dụng vốn (bao gồm vốn tự có và vốn vay) bình quân tại các doanh nghiệp đại chúng trong điều kiện bình thường khoảng 9 - 11% và đang có xu hướng giảm từ năm 2020 trở lại đây, hiện ở mức khoảng 6,9%. Trước thực tế này, nhiều ý kiến cho rằng, lãi suất cần giảm tiếp để thực chất giúp doanh nghiệp, bên cạnh việc cơ quan quản lý cần theo dõi chặt chẽ diễn biến tỷ giá và biến động dòng vốn.
(BĐT) - Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tiếp tục giảm lãi suất cho vay, tăng hạn mức tín dụng phù hợp với diễn biến thị trường, cung tiền M2 kịp thời, hiệu quả khi cần thiết, tập trung tín dụng vào các động lực tăng trưởng: đầu tư, tiêu dùng, xuất khẩu…
(BĐT) - Từ đầu năm đến nay, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã 4 lần hạ lãi suất điều hành, góp phần kéo giảm đáng kể mặt bằng lãi suất huy động và cho vay. Tuy nhiên, sức hấp thụ vốn của nền kinh tế vẫn rất yếu so với năm ngoái. NHNN khẳng định, thanh khoản hệ thống dồi dào, các ngân hàng đủ nguồn lực và sẵn sàng cung ứng vốn, song không hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng để tránh gây rủi ro cho hệ thống.
(BĐT) - Một loạt chính sách liên quan đến lĩnh vực bất động sản (BĐS) được ban hành từ đầu năm đến nay, cộng với sự vào cuộc của các ngành, các cấp và nỗ lực tự thân của doanh nghiệp (DN) chưa tác động nhiều đến thanh khoản của thị trường. Khó khăn ngày càng lớn và để các chủ đầu tư không bị gục ngã, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM mong rằng, các giải pháp chính sách cần tập trung hỗ trợ dòng tiền cho DN BĐS.
(BĐT) - Trao đổi với Báo Đấu thầu, TS. Nguyễn Hữu Huân, Trưởng bộ môn Thị trường Tài chính thuộc Đại học Kinh tế TP.HCM cho rằng, các đợt giảm lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã góp phần kéo giảm mặt bằng lãi suất, song lực hấp thụ vốn tín dụng vẫn chưa lớn là do sức cầu của nền kinh tế quá yếu.
(BĐT) - Ngay sau động thái giảm lãi suất điều hành lần thứ 3 trong năm nay của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), đại diện nhiều ngân hàng thương mại (NHTM) cho biết đang tính các phương án giảm tiếp lãi suất cho vay để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp, trong bối cảnh kinh tế hết sức khó khăn hiện nay.
(BĐT) - Một số sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là mua bán SIM đăng ký sẵn thông tin sẽ bị xử lý; ngân hàng giảm lãi suất tiết kiệm 2 lần sau nửa tháng; xây 9 cầu bộ hành kết nối ga Metro Bến Thành - Suối Tiên; EVN đề nghị dừng các nhà máy đạm Phú Mỹ và Cà Mau để nhường khí phát điện; công an kiểm tra công ty tài chính Shinhan ở TP.HCM…
(BĐT) - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, trong tháng 2/2023, mặt bằng lãi suất đã ổn định và thực tế, lãi suất trên thị trường đã có xu hướng giảm. Lãi suất cho vay bình quân phát sinh mới đã giảm khoảng 0,4%/năm (so với cuối năm 2022); đã có 22 ngân hàng thương mại (NHTM) giảm lãi suất cho vay bình quân.
(BĐT) - Một số ngân hàng đã giảm nhẹ lãi suất huy động và công bố chương trình giảm lãi suất cho một số lĩnh vực ưu tiên, song mặt bằng lãi suất cho vay vẫn ở mức cao. Giới phân tích chỉ ra, dư địa giảm lãi suất trong thời gian tới vẫn còn và kỳ vọng điều này sẽ thành hiện thực từ quý II/2023.
(BĐT) - Chính phủ và các cơ quan chức năng đã liên tục chỉ đạo và nới một số chính sách nhằm gỡ khó về vốn cho nền kinh tế trong tháng cuối năm, song nhiều doanh nghiệp (DN) vẫn kêu khó tiếp cận tín dụng. Nhiều ý kiến đề xuất nên chú trọng hơn việc thẩm định phương án kinh doanh thay vì chỉ quan tâm tới tài sản bảo đảm của DN khi quyết định giải ngân khoản vay tín dụng.
(BĐT) - Tại Công ty TNHH Tập đoàn Xây dựng Delta, do ảnh hưởng nặng nề của đại dịch, một số dự án bị đóng băng hoặc rơi vào hoàn cảnh thi công bấp bênh, ảnh hưởng đến giá trị sản lượng thi công hàng tháng. Trong khi đó, để thực hiện phòng chống dịch, tại các dự án thi công đã phát sinh thêm nhiều chi phí. Tình trạng tăng giá và khan hiếm của vật liệu đầu vào cũng khiến tăng chi phí khoảng 25% so với hồi đầu năm và hiện vẫn chưa có dấu hiệu ổn định.