#đường sắt đô thị
TP.HCM cần hơn 40 tỷ USD để hoàn thiện 7 tuyến đường sắt đô thị dài 355 km

TP.HCM cần hơn 40 tỷ USD để hoàn thiện 7 tuyến đường sắt đô thị dài 355 km

(BĐT) - TP.HCM đề xuất mục tiêu đến năm 2035 sẽ xây dựng hoàn chỉnh 7 tuyến đường sắt đô thị với chiều dài khoảng 355km; đảm bảo vận tải hành khách công cộng đạt từ 40-50% nhu cầu đi lại. TP.HCM cần hơn 40 tỷ USD để hoàn thiện 7 tuyến đường sắt đô thị dài 355 km trong giai đoạn từ nay đến năm 2035.
Hà Nội đặt mục tiêu hoàn thành 400 km đường sắt đô thị vào năm 2035. Ảnh: Lê Tiên

Hà Nội cần cơ chế đột phá để phát triển đường sắt đô thị

(BĐT) - Một trong những nguyên nhân khiến các dự án đường sắt đô thị tại Hà Nội chậm tiến độ là vướng mắc trong khâu giải phóng mặt bằng (GPMB). Để Hà Nội hoàn thành 400 km đường sắt đô thị vào năm 2035, theo ông Nguyễn Bá Sơn, Phó Trưởng ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội, cần có cơ chế, chính sách đột phá để giải quyết những vấn đề về mặt bằng, nguồn vốn, nguồn nhân lực…
Dự án Metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên dự kiến vận hành thương mại vào cuối năm 2024. Ảnh: Lê Hiếu

Chờ đón “kỷ nguyên vàng” đường sắt đô thị

(BĐT) - Các chuyên gia giao thông cho rằng, cùng với việc hoàn thiện cơ bản 3.000 km đường bộ cao tốc, giai đoạn 2024 - 2035 được kỳ vọng là “kỷ nguyên vàng” phát triển đường sắt cao tốc, đường sắt đô thị. Với vai trò đầu tàu kinh tế, khu vực TP.HCM và Đông Nam Bộ đã và đang từng bước chuẩn bị công tác triển khai nhiều dự án, góp sức hiện thực hóa định hướng phát triển giao thông đường sắt Việt Nam.
Bản tin thời sự sáng 18/8

Bản tin thời sự sáng 18/8

(BĐT) - Một số sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là xuất hiện cung sạt trượt thứ hai ở Tà Xùa; Hà Nội cần 55 tỷ USD để làm 15 tuyến đường sắt đô thị; mở rộng đường phía Đông TP.HCM ngưng trệ vì vướng 250 m; Đà Nẵng tiếp tục đầu tư Dự án Đường vành đai phía Tây 2 sau thời gian tạm dừng…
Dự án Metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) đã được gia hạn 4 lần. Ảnh: Nhã Chi

Dự án Metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên): Đốc thúc xử lý vướng mắc, tồn đọng để về đích

(BĐT) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc điều chỉnh chủ trương đầu tư (thời gian thực hiện) Dự án Xây dựng tuyến đường sắt đô thị số 1 TP.HCM (Bến Thành - Suối Tiên). Trước đề xuất của TP.HCM về việc điều chỉnh thời gian hoàn thành thi công đến cuối quý IV/2024, Bộ KH&ĐT đề nghị TP.HCM sớm giải quyết dứt điểm các tranh chấp tại 3 gói thầu xây lắp để Dự án đi vào vận hành đúng kế hoạch.
Bản tin thời sự sáng 29/5

Bản tin thời sự sáng 29/5

(BĐT) - Một số sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là Chính phủ đề xuất thí điểm mở rộng loại đất xây nhà ở thương mại; Hà Nội muốn có gần 100 km đường sắt đô thị đến năm 2030; quận trung tâm TP.HCM dự kiến thu 750 triệu đồng phí sử dụng vỉa hè; Bộ Tài chính yêu cầu đẩy mạnh thực hiện tạm hoãn xuất cảnh người nợ thuế…
Hà Nội, TP. HCM cần cơ chế “may đo riêng” để phát triển đường sắt đô thị

Hà Nội, TP. HCM cần cơ chế “may đo riêng” để phát triển đường sắt đô thị

(BĐT) - Theo chuyên gia, phát triển hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và TP.HCM có tính cấp bách chiến lược, cần dốc sức đầu tư như một ngành kinh tế chiến lược, không thua kém ngành bán dẫn, nếu chậm đầu tư tổn thất kinh tế là rất lớn. Tuy nhiên, để mục tiêu mỗi Thành phố có 200 km đường sắt đô thị vào năm 2035 khả thi, cần những cơ chế chính sách vượt trội “may đo riêng” cho 2 Thành phố.
Tổng nhu cầu vốn đầu tư hạ tầng giao thông vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030 khoảng 738.500 tỷ đồng, tập trung vào các dự án trọng điểm, liên kết vùng, tạo động lực lan tỏa. Ảnh: Lê Tiên

Hiện đại hóa hạ tầng giao thông để Đông Nam Bộ đột phá

(BĐT) - Ngày 11/7/2023, Thủ tướng Chính phủ ký quyết định thành lập Hội đồng điều phối vùng Đông Nam Bộ. Đây là mô hình hội đồng điều phối vùng đầu tiên của cả nước với kỳ vọng duy trì và tạo đột phá cho khu vực “ đầu tàu” kinh tế trong bối cảnh mới. Trong đó, một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất là tạo dựng hình hài các trục kết nối hạ tầng giao thông khu vực Đông Nam Bộ.
Bản tin thời sự sáng 10/10

Bản tin thời sự sáng 10/10

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là giá vàng miếng lên sát 70 triệu đồng; Ngân hàng Nhà nước tìm nhà đầu tư tham gia cơ cấu SCB; 3 phương án gỡ vướng dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng; Hà Nội cần 888.000 tỷ đồng cho 9 tuyến đường sắt đô thị; hơn 1.600 hộ đã xây nhà ở khu tái định cư sân bay Long Thành…
Bản tin thời sự sáng 26/12

Bản tin thời sự sáng 26/12

(BĐT) - Một số sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là thêm các quận trung tâm Hà Nội dừng bán hàng ăn uống tại chỗ từ 12h ngày 26/12; TP.HCM không còn quận “vùng cam”; VTV muốn thoái bớt 15% vốn tại K+; Hà Nội sẽ đầu tư 3 dự án đường sắt đô thị; giá xăng, dầu đồng loạt tăng trở lại…
Bản tin thời sự sáng 23/10

Bản tin thời sự sáng 23/10

(BĐT) - Một số sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là Hà Nội lên kế hoạch tiêm vaccine cho trẻ từ 12 đến 17 tuổi; dự kiến hoàn thành cao tốc Cao Bồ - Mai Sơn vào cuối tháng 11/2021; 5 dự án đường sắt đô thị tại Hà Nội và TP.HCM đội vốn hơn 80.000 tỷ; nợ thuế đất 658 tỷ đồng, Khu liên hợp thể thao quốc gia Mỹ Đình bị phong tỏa tài khoản; tiêm vaccine Covid-19 cho 100.000 trẻ em TP. Thủ Đức từ ngày 25/10…
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Xử lý dứt điểm để vận hành tuyến Cát Linh - Hà Đông trong năm 2020

(BĐT) - Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo Kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại buổi làm việc với lãnh đạo TP. Hà Nội. Thủ tướng chỉ đạo TP. Hà Nội cần tập trung giải quyết dứt điểm để đưa vào khai thác vận hành Dự án Đường sắt đô thị tuyến Cát Linh - Hà Đông trong năm 2020.
Sau nhiều lần “lỡ hẹn”, người dân vẫn phải tiếp tục mòn mỏi chờ vận hành Dự án Đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh - Hà Đông. Ảnh: Lê Tiên

Vận hành đường sắt Cát Linh - Hà Đông: Khó chồng khó

(BĐT) - Theo dự kiến của Bộ Giao thông vận tải (GTVT), nếu các khó khăn, vướng mắc của Dự án Đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh - Hà Đông được tháo gỡ với nỗ lực cao của tổng thầu Trung Quốc, thì đến ngày 30/6/2020, Dự án có thể bàn giao cho TP. Hà Nội vận hành. Tuy nhiên, với những diễn biến mới phức tạp của dịch nCoV, thời điểm vận hành Dự án triển khai hơn 10 năm, đội vốn gần 10 nghìn tỷ đồng có lẽ còn mịt mờ.