#doanh nghiệp nhà nước
Còn nhiều nhiệm vụ cần tiếp tục triển khai công tác cơ cấu lại DNNN. Ảnh: Internet

Phấn đấu hoàn thành sắp xếp doanh nghiệp nhà nước vào năm 2025

(BĐT) -  Đó là một trong những nội dung đáng chú ý tại Dự thảo Đề án cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là các tập đoàn, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2021 - 2025 được Bộ Tài chính lấy ý kiến góp ý của các bộ, ngành, địa phương, tập đoàn, tổng công ty dự kiến trình Thủ tướng Chính phủ trong quý I/2021.
Doanh nghiệp nhà nước thuộc 4 nhóm ngành công nghiệp công nghệ cao; năng lượng tái tạo; cảng biển và logistics; tài chính - ngân hàng được đề xuất lựa chọn trở thành doanh nghiệp “chim đầu đàn”. Ảnh: Lê Tiên

Để doanh nghiệp nhà nước trở thành “chim đầu đàn”

(BĐT) - Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) hiện chiếm số lượng nhỏ trong tổng số DN cả nước nhưng quy mô và đóng góp lớn đối với nền kinh tế, chưa kể những đóng góp trong các vấn đề xã hội. Trong bối cảnh mới, cần làm gì để DNNN trở thành “chim đầu đàn”, dẫn dắt các khu vực DN khác phát triển, từ đó đưa kinh tế đất nước bứt phá là vấn đề được đặt ra tại hội thảo do Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) tổ chức mới đây tại Hà Nội.
Năm 2019 có 374 doanh nghiệp nhà nước chấp hành nghiêm túc việc công bố thông tin, vẫn còn 155 doanh nghiệp nhà nước chưa công bố thông tin. Ảnh: Hải Linh

Tạo thuận lợi cho công bố thông tin DNNN

(BĐT) - Nhằm nâng cao hơn nữa việc công khai, minh bạch thông tin của doanh nghiệp nhà nước (DNNN), Dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Doanh nghiệp vừa được Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) trình Chính phủ đã có nhiều đề xuất giải pháp. Dự thảo Nghị định nhấn mạnh yêu cầu thiết lập hệ thống cổng thông tin để thuận tiện cho DNNN công bố thông tin.
Để tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh, phải coi doanh nghiệp nhà nước như một công ty bình thường, với mục tiêu đầu tiên và quan trọng nhất là tìm kiếm lợi nhuận. Ảnh: Lê Tiên

Tôn trọng nguyên tắc thị trường với DNNN

(BĐT) - Việt Nam đã có nhiều cải thiện trong tạo lập khuôn khổ đảm bảo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) theo nguyên tắc thị trường tiệm cận với thông lệ quốc tế nhưng nhiều nội dung còn khoảng cách khá xa. Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, để hoạt động theo nguyên tắc thị trường, trước hết hãy coi DNNN là một công ty bình thường, với mục tiêu đầu tiên và quan trọng nhất là tìm kiếm lợi nhuận.
Tại Dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Doanh nghiệp đã có hướng dẫn cụ thể về khái niệm doanh nghiệp nhà nước. Ảnh: Lê Tiên

Hiểu đúng khái niệm DNNN để tuân thủ pháp luật liên quan

(BĐT) - Đến thời điểm này, Luật Doanh nghiệp (DN) 2020 đã có hiệu lực thi hành được gần một tháng, có DN lúng túng trong việc xác định mình có là doanh nghiệp nhà nước (DNNN) hay không để tuân thủ đúng quy định của pháp luật liên quan, trong đó có pháp luật về đấu thầu.
Trong giai đoạn tới, Việt Nam cần phát triển doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn, phát huy vai trò mở đường, dẫn dắt doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Ảnh: Lê Tiên

Kỳ vọng vai trò mở đường của DN nhà nước

(BĐT) - Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) chưa phát triển tương xứng với vai trò và nguồn lực, trong khi đất nước thiếu vắng các “đầu tàu” đóng vai trò dẫn dắt DN tham gia vào chuỗi giá trị, đủ sức cạnh tranh với các DN, tập đoàn lớn trên toàn cầu. Vì vậy, trong giai đoạn tới, Việt Nam cần phát triển DNNN quy mô lớn, đặc biệt là tập đoàn kinh tế (TĐKT) nhà nước đa sở hữu, tạo động lực phát triển cho các ngành, lĩnh vực và nền kinh tế.

Phát hiện những bất cập về chính sách trong giao đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất qua kiểm toán việc quản lý và sử dụng đất khi cổ phần hóa của DNNN. Ảnh: Nhã Chi

Cấp thiết gỡ vướng đất đai để đẩy nhanh cổ phần hóa

(BĐT) - Nhiều phương án cổ phần hóa (CPH) doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đang bị “tắc” bởi chưa xử lý được đất đai. Do đó, nhiều ý kiến cho rằng, để đảm bảo tiến độ CPH, cần phải sửa đổi chính sách đất đai theo hướng thuận lợi hơn, đồng thời đảm bảo chặt chẽ, tránh thất thoát tài sản nhà nước.

Cần đổi mới cách thức thực hiện cổ phần hóa, thoái vốn, nhất là trong xác định giá trị quyền sử dụng đất, tài sản cố định, thương hiệu… để tăng hiệu quả cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước. Ảnh: Lê Tiên

Cơ cấu lại DNNN: Giải pháp gì cho giai đoạn tới?

(BĐT) - Quá trình cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước (DNNN) những năm vừa qua còn một số điểm hạn chế. Quyết liệt đẩy mạnh cổ phần hóa, thoái vốn, gắn với thay đổi mạnh mẽ về quản trị, quản lý được đánh giá là những việc cần làm để tái cơ cấu DNNN trong giai đoạn tới đạt hiệu quả.
Việc điều chỉnh các quy định về thực hiện công bố thông tin sẽ góp phần tăng tính minh bạch, công khai trong hoạt động của doanh nghiệp nhà nước. Ảnh: Lê Tiên

Khắc phục hạn chế, tồn tại trong công bố thông tin doanh nghiệp nhà nước

(BĐT) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đang lấy ý kiến hoàn thiện Dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định việc công bố thông tin (CBTT) của doanh nghiệp nhà nước (DNNN); xây dựng, cập nhật, quản lý và khai thác Cơ sở dữ liệu quốc gia về DNNN. Việc xây dựng Nghị định nhằm thay thế Nghị định số 81/2015/NĐ-CP về công bố thông tin DNNN.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Xây dựng Đề án cơ cấu lại DNNN giai đoạn 2021 – 2025

(BĐT) - Cần xây dựng Đề án cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước (DNNN) giai đoạn 2021 - 2025, trọng tâm là các tập đoàn, tổng công ty nhà nước, làm cơ sở tiếp tục triển khai cơ cấu lại, nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Năm 2020, còn 91 DNNN phải thực hiện cổ phần hóa

(BĐT) - Theo số liệu mới nhất từ Bộ Tài chính, 7 tháng đầu năm 2020, cơ quan này nhận được báo cáo phê duyệt phương án cổ phần hóa của 6 doanh nghiệp nhà nước (DNNN). Như vậy số doanh nghiệp còn phải thực hiện cổ phần hóa theo kế hoạch 5 tháng còn lại năm 2020 là 91 doanh nghiệp.
Năm 2019 vẫn tiếp tục còn nhiều doanh nghiệp nhà nước chưa công bố thông tin (ảnh: Internet)

Yêu cầu DNNN nghiêm túc thực hiện công bố thông tin

(BĐT) -Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình yêu cầu các bộ, ngành, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước nghiêm túc thực hiện và chỉ đạo doanh nghiệp (DN) trực thuộc triển khai đầy đủ, đúng quy định về công bố thông tin (CBTT) tại Nghị định số 81/2015/NĐ-CP về công bố thông tin của doanh nghiệp nhà nước (DNNN).
Nhiều doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn chưa gửi báo cáo đầy đủ đến Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Ảnh minh họa: Internet

Hàng trăm DNNN cố tình ém thông tin

(BĐT) - Năm 2019, số lượng doanh nghiệp nhà nước (DNNN) thực hiện nghĩa vụ công bố thông tin (CBTT) theo Nghị định số 81/2015/NĐ-CP (NĐ81) đã tăng lên đáng kể. Mặc dù vậy, vẫn còn tới 155/529 DNNN chưa thực hiện quy định CBTT; một số doanh nghiệp (DN) không thực hiện CBTT trong 3 năm liên tiếp…
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Sửa khái niệm doanh nghiệp nhà nước: Cần đánh giá kỹ tác động

(BĐT) - Liên quan đến đề xuất sửa khái niệm doanh nghiệp nhà nước (DNNN) tại Dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi), Ủy ban Kinh tế của Quốc hội vừa có báo cáo một số vấn đề lớn của Dự án Luật, trong đó lưu ý 4 điểm cần làm rõ để bảo đảm tính khả thi của đề xuất này. Việc sửa khái niệm DNNN nhằm thể chế hóa quan điểm chỉ đạo tại Nghị quyết số 12-NQ/TW, nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý đối với khối DN này.
Tỷ lệ sở hữu trên 50% vốn góp hoặc cổ phần có quyền biểu quyết sẽ đảm bảo Nhà nước chủ động trong việc ban hành đa số các quyết định thông thường của doanh nghiệp. Ảnh: Internet

Đảm bảo quyền chủ động, chi phối của Nhà nước tại doanh nghiệp

(BĐT) - Dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) sau khi cân nhắc các phương án khác nhau để xác định tiêu chí doanh nghiệp có cổ phần, phần vốn góp chi phối của Nhà nước đã đưa ra phương án được cho là hợp lý nhất, đó là sở hữu trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết. Ngoài ra, tỷ lệ 50% này còn tương thích với hệ thống quy định pháp luật hiện hành.
Phần lớn tập đoàn kinh tế của Việt Nam vẫn khó khăn trong thu hút nhân lực tốt

DNNN đã sẵn sàng đón cơ hội từ CMCN 4.0?

(BĐT) - Tại Hội thảo “Mức độ sẵn sàng của doanh nghiệp nhà nước trong CMCN 4.0: Thực trạng và kiến nghị chính sách” vừa diễn ra, nhóm nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) chỉ ra, mức độ sẵn sàng của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trong CMCN 4.0 ở mức độ trung bình. Nguyên nhân là họ đang gặp phải nhiều thách thức lớn trong hành trình số hóa.
Doanh nghiệp nhà nước còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình xử lý vấn đề đất đai khi cổ phần hóa. Ảnh: Lê Tiên

Cổ phần hóa DNNN: “Vẫn còn tư tưởng ngại thay đổi”

(BĐT) - Chủ trì Hội nghị Đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) ngày 16/10, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, nhiều bộ, ngành,  địa phương, một số tập đoàn, tổng công ty nhà nước chưa thực sự nghiêm túc triển khai kế hoạch cổ phần hóa, thoái vốn, cơ cấu lại DNNN theo quy định của pháp luật và chỉ đạo của Thủ tướng.