#doanh nghiệp bất động sản
Thị giá nhiều cổ phiếu bất động sản tăng mạnh trong năm 2023 và quý I/2024

Kỳ vọng DN bất động sản cải thiện hiệu quả

(BĐT) - Triển vọng năm 2024 của nhiều doanh nghiệp bất động sản (BĐS) được dự báo chưa phục hồi mạnh, nhưng trên thị trường chứng khoán, nhiều nhà đầu tư vẫn đặt niềm tin vào tương lai doanh nghiệp BĐS khi trả giá cao cho nhiều cổ phiếu nhóm ngành này.
Công ty CP Năng lượng tái tạo Trung Nam vừa đạt được thỏa thuận gia hạn hàng nghìn tỷ đồng nợ trái phiếu với các trái chủ

Doanh nghiệp xoay vần với nợ trái phiếu tới hạn

(BĐT) - Công ty CP Tập đoàn R&H, Công ty CP Hưng Thịnh Land, Năng lượng tái tạo Trung Nam, Đầu tư dịch vụ thương mại Gia Khang… là những doanh nghiệp vừa đạt được thỏa thuận gia hạn hàng nghìn tỷ đồng nợ trái phiếu với các trái chủ thêm 24 tháng.
Nợ vay và chi phí lãi vay của một số doanh nghiệp bất động sản. Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất bán niên 2023 sau soát xét của doanh nghiệp (Đơn vị tính: tỷ đồng)

“Phần chìm” chi phí lãi vay của doanh nghiệp bất động sản

(BĐT) - Chi phí lãi vay ngoài việc được thể hiện trên báo cáo kết quả kinh doanh, còn được các doanh nghiệp bất động sản (BĐS) vốn hóa vào giá trị hàng tồn kho và tài sản dở dang. Tại một số doanh nghiệp BĐS, giá trị lãi vay đã vốn hóa gấp nhiều lần mức chi phí lãi vay trên báo cáo kết quả kinh doanh.
Doanh nghiệp bất động sản có nguy cơ phá sản tăng cao. Ảnh minh họa: Bảo Tín

Khó khăn hằn sâu trong bức tranh doanh nghiệp bất động sản

(BĐT) - Hiện nay, doanh nghiệp thuộc lĩnh vực bất động sản vẫn đang đối mặt với rất nhiều khó khăn. Ngoài số lượng doanh nghiệp giải thể tăng mạnh, nhiều công ty đã bị chủ nợ gửi đơn đến tòa án yêu cầu mở thủ tục phá sản hay bị ngân hàng rao bán nợ.
Năng lượng tái tạo được dự đoán sẽ là một trong những lĩnh vực M&A sôi động thời gian tới. Ảnh: Tiên Giang

Thị trường M&A Việt Nam: Lĩnh vực nào được nhà đầu tư săn đón?

(BĐT) - Trong làn sóng dịch chuyển hoạt động sản xuất của nhiều tập đoàn đa quốc gia nhằm đa dạng hóa nguồn cung, Việt Nam được xem là một lựa chọn hoàn hảo. Trong đó, mua bán và sáp nhập (M&A) trở thành kênh ưu tiên đối với nhà đầu tư nước ngoài khi xây dựng hoạt động tại Việt Nam.
Tình trạng khó khăn kéo dài không chỉ ảnh hưởng tới các đối tượng tham gia thị trường bất động sản mà còn kéo theo sự trì trệ của nhiều ngành nghề liên quan Ảnh: Tường Lâm

Doanh nghiệp bất động sản chật vật cầm cự

(BĐT) - Đứng trước vô vàn khó khăn, các doanh nghiệp (DN) bất động sản (BĐS) dành ưu tiên cho việc xử lý nợ, bán dự án, chuyển nhượng cổ phần, phát hành thêm cổ phiếu cho nhà đầu tư chuyên nghiệp hoặc cổ đông hiện hữu để tăng vốn điều lệ…, nhưng khó khăn vẫn còn chồng chất.
Các chủ đầu tư mong muốn ngân hàng có cách nhìn, đánh giá cụ thể hơn về tính khả thi của từng dự án bất động sản để cấp vốn tín dụng. Ảnh: Tiên Giang

Doanh nghiệp bất động sản: Chờ chính sách hay tìm cách tự cứu mình?

(BĐT) - Ngoài mạnh tay chiết khấu để thu hút khách hàng mua sản phẩm, nhiều chủ đầu tư bất động sản (BĐS) còn bán luôn các quỹ đất lớn để tạo dòng tiền, cơ cấu lại nợ nần. Đây là giải pháp cấp bách trong bối cảnh doanh nghiệp (DN) BĐS chưa tìm được sự đồng điệu từ ngân hàng.
Từ đầu năm đến nay, tất cả các phân khúc bất động sản đều rơi vào trạng thái ảm đạm. Ảnh: Song Lê

Thanh khoản lao dốc, tìm đâu dòng tiền cho DN bất động sản?

(BĐT) - Một loạt chính sách liên quan đến lĩnh vực bất động sản (BĐS) được ban hành từ đầu năm đến nay, cộng với sự vào cuộc của các ngành, các cấp và nỗ lực tự thân của doanh nghiệp (DN) chưa tác động nhiều đến thanh khoản của thị trường. Khó khăn ngày càng lớn và để các chủ đầu tư không bị gục ngã, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM mong rằng, các giải pháp chính sách cần tập trung hỗ trợ dòng tiền cho DN BĐS.
Tín dụng bất động sản chiếm gần 40% tổng danh mục tín dụng của một số ngân hàng

Nhận diện rủi ro trong hoạt động ngân hàng

(BĐT) - Sự kiện Ngân hàng Silicon Valley (SVB) được cơ quan quản lý Mỹ tiếp quản vào ngày 10/3/2023 sau khi bị khách hàng rút hơn 42 tỷ USD tiền gửi trong 3 ngày gây chấn động thị trường tài chính toàn cầu. Hơn 1 tháng đi qua, đánh giá nguyên nhân khiến SVB đổ vỡ để chỉ ra bài học cho các ngân hàng đang hoạt động vẫn là một chủ đề được quan tâm với nhiều thành viên thị trường…
Hiến kế vực dậy thị trường bất động sản

Hiến kế vực dậy thị trường bất động sản

(BĐT) - Trước thực tế khó khăn của doanh nghiệp bất động sản và tình trạng lệch lạc trong phân khúc sản phẩm khi nhà ở giá bình dân thiếu trầm trọng còn nhà giá cao lại thừa hàng vạn căn, nhiều ý kiến đề xuất các giải pháp nên hướng bất động sản theo quỹ đạo của nhu cầu thực. Trước mắt là tập trung nguồn lực phát triển nhà ở xã hội, đồng thời sớm tạo điều kiện hỗ trợ nguồn vốn cho doanh nghiệp cũng như người có nhu cầu mua nhà để làm ấm dần thị trường bất động sản.
Việc hoán đổi trái phiếu thành bất động sản là một giải pháp giúp doanh nghiệp trả nợ, song lại tiềm ẩn rủi ro với nhà đầu tư. Ảnh: Tiên Giang

Không dễ gỡ vướng cho trái phiếu bất động sản

(BĐT) - Nghị định số 08/2023/NĐ-CP được ban hành với kỳ vọng sẽ tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp bất động sản (BĐS) trước áp lực phải trả nợ trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đến hạn. Sau gần một tháng thực thi, đã có doanh nghiệp đạt được thỏa thuận gia hạn với trái chủ. Trong khi đó, giải pháp hoán đổi TPDN lấy BĐS được đánh giá là khó triển khai.
Công ty CP Tập đoàn Đầu tư Địa ốc No Va (Novaland) là một trong những doanh nghiệp bất động sản có tổng giá trị hàng tồn kho lớn. Ảnh: Minh Hạnh

Doanh nghiệp bất động sản đang tự tái cấu trúc

(BĐT) - Hiện trạng sức khỏe các doanh nghiệp địa ốc hiện nay xoay quanh hai vấn đề lớn, đó là tồn kho nhiều và áp lực thanh toán các nghĩa vụ nợ đến hạn. Thực tế này đòi hỏi các doanh nghiệp phải chấp nhận tái cơ cấu nguồn vốn, danh mục đầu tư để vượt qua giai đoạn khó khăn chung.
Do khó khăn và bế tắc, các doanh nghiệp xây dựng và sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng phải đứng trước bờ vực phá sản. Ảnh: Bảo Tín

Ngành xây dựng và vật liệu xây dựng "kêu cứu" Thủ tướng

(BĐT) - 21 doanh nghiệp thành viên của Hiệp hội Xây dựng và Vật liệu xây dựng TP.HCM (SACA) mới đây đã đồng ký tên trong một văn bản gửi đến Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Bộ trưởng Bộ Xây dựng để kêu cứu về những khó khăn và bế tắc của ngành này đang đối diện.
Thị trường bất động sản lệch pha cung - cầu do cơ cấu nguồn cung chủ yếu là sản phẩm cao cấp, giá trị lớn, thiếu dự án nhà ở bình dân, nhà ở xã hội. Ảnh: Lê Tiên

Gỡ khó cho doanh nghiệp bất động sản: Càng chậm, càng gian nan

(BĐT) - Nhiều doanh nghiệp bất động sản chia sẻ, những ách tắc pháp lý kéo dài nhiều năm chưa được giải quyết, khiến một lượng vốn lớn bị chôn cùng dự án. Ngoài việc khơi thông dòng vốn, việc giải quyết tận gốc, kích hoạt được các dự án ách tắc là chìa khóa gỡ vướng cho doanh nghiệp BĐS, đồng thời góp phần giải quyết vấn đề lệch pha cung - cầu hiện nay.
Nhiều doanh nghiệp bất động sản đã giảm sâu giá bán, tăng chiết khấu đến 45 - 50% nhưng vẫn rất khó bán được hàng vì hầu như không có người mua. Ảnh: Lê Tiên

Cân nhắc gỡ nợ cho bất động sản

(BĐT) - Doanh nghiệp bất động sản muốn được tái cơ cấu, giãn nợ để hỗ trợ thanh khoản, vượt qua giai đoạn khó khăn hiện nay. Tuy nhiên, cách thức hỗ trợ này có thể gây rủi ro cho các ngân hàng, từ đó ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế vĩ mô. Do đó, các quyết định tháo gỡ khó khăn về nợ trong lĩnh vực bất động sản cần được cân nhắc theo từng dự án, từng trường hợp.
Nhà nước cần ưu tiên gỡ thế khó cho các doanh nghiệp bất động sản

Nhà nước cần ưu tiên gỡ thế khó cho các doanh nghiệp bất động sản

(BĐT) - Kể từ giữa năm 2022 đến nay, các doanh nghiệp (DN) bất động sản gặp rất nhiều khó khăn. Bị ảnh hưởng bởi chính sách “siết” tín dụng của Nhà nước, thanh khoản tại các dự án bất động sản đã hoàn thành, đang rao bán trên thị trường rơi vào trầm lắng, bị “ế”, “ứ đọng” hàng do người mua nhà không vay được tiền ngân hàng để thực hiện giao dịch mua bán.