#dệt may
Chủ tịch VCCI Vũ Tiến Lộc

Chủ tịch VCCI và doanh nhân… Mai An Tiêm

Mặt trong tấm thiệp chúc mừng năm mới của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Xuân Bính Thân là câu chuyện về quả dưa hấu của Mai An Tiêm. Người đưa ra ý tưởng này chính là Chủ tịch Vũ Tiến Lộc. Ông cắt nghĩa, Mai An Tiêm chính là... doanh nhân Việt đầu tiên.
TS Võ Trí Thành - Phó Viện trưởng Viện Quản lý kinh tế trung ương (CIEM)

Cộng đồng kinh tế ASEAN: Vượt khó và nắm lấy cơ hội

Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức được thành lập và hứa hẹn mở ra nhiều cơ hội mới tiếp cận với thị trường hơn 600 triệu dân, tổng GDP nội khối 2.300 tỉ USD... Trước cơ hội và thách thức này, các CEO và chuyên gia Việt dự định những điều gì?
Năng suất lao động thấp là rào cản cho sự phát triển của Việt Nam

Hội nhập và áp lực từ nguồn nhân lực

(BĐT) - Tốc độ hội nhập kinh tế quốc tế đang tạo ra một áp lực rất lớn với sự phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Nếu không cung cấp đủ lao động có trình độ và kỹ năng lành nghề, những lợi thế mà các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới mang lại có lẽ sẽ không được tận dụng triệt để.
Bộ trưởng Bộ Công thương Vũ Huy Hoàng. (Ảnh: Thanh Tuấn/TTXVN)

Bộ Công Thương: Cần giải pháp phù hợp để tận dụng lợi thế TPP

Hiệp định Thương mại đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) được ký kết chính thức vào ngày 4/2 tới tại New Zealand sẽ mở ra những cơ hội lớn cho tăng trưởng kinh tế và nâng cao kim ngạch xuất khẩu, nhưng đồng thời cũng đặt ra một loạt các thách thức mới cho Việt Nam.
Doanh nghiệp tận dụng được cơ hội đến đâu phụ thuộc vào chính doanh nghiệp

Tận dụng “khoảng chờ” của TPP

Doanh nghiệp cần tận dụng khoảng chờ - giai đoạn 2 năm sau khi TPP được ký kết và chờ Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, để chuẩn bị những phần thiếu hụt, đáp ứng tốt nhất yêu cầu để được hưởng ưu đãi thuế quan, gia tăng xuất khẩu.
Khi TPP có hiệu lực, khối nước này sẽ chiếm khoảng 60% hàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam. Ảnh: Lê Tiên

Hiệu quả hội nhập còn thấp

(BĐT) - Vào ngày 4/2 tới đây, tại Auckland (Canada), 12 nước thành viên Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) (Canada, Hoa Kỳ, Australia, Brunei, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore và Việt Nam) sẽ ký vào thỏa thuận cuối cùng làm cơ sở để Quốc hội từng nước thông qua việc gia nhập TPP.
“Cửa sáng” cho bất động sản công nghiệp

“Cửa sáng” cho bất động sản công nghiệp

Bất động sản công nghiệp là một trong những lĩnh vực hưởng lợi nhất khi Việt Nam sẽ thu hút đầu tư từ các nhà sản xuất nước ngoài, theo xu hướng chuyển hoạt động sản xuất sang Việt Nam để tận hưởng những ưu đãi về thuế.
Ảnh Internet

TPP buộc doanh nghiệp phải cải cách

(BĐT) - Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) là mô hình mới về hợp tác kinh tế, thương mại giữa các nước với mục tiêu tiến tới loại bỏ từ 90% trở lên các rào cản về thuế quan cho hàng hóa, dịch vụ của đối tác tham gia Hiệp định. Đây là hiệp định toàn diện, có mức độ cam kết sâu và rộng. Tuy nhiên, những cam kết về mở cửa thị trường của TPP sẽ là thách thức lớn đối với doanh nghiệp (DN) Việt Nam.