#cải cách tiền lương
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu khai mạc Phiên họp thứ 16 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Ảnh: Vũ Lâm Hiển

Cử tri kiến nghị sớm cải cách tiền lương

(BĐT) - Tại Phiên họp thứ 16 ngày 10/10 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, một trong những nội dung được xem xét cho ý kiến là phương án điều chỉnh tiền lương tối thiểu.
Bản tin thời sự sáng 18/9

Bản tin thời sự sáng 18/9

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là báo cáo Trung ương xem xét lùi thời điểm cải cách tiền lương; thần tốc lấy mẫu xét nghiệm ở TP.HCM tới 30/9; cựu Giám đốc Sở Xây dựng Khánh Hòa bị bắt; tuyến Metro Nhổn - ga Hà Nội sẵn sàng vận hành; Việt Nam nhập siêu gần 39 tỷ USD từ Trung Quốc; tinh giản chương trình THCS và THPT năm học 2021 - 2022…
Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định, tiêu chí phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2022 phải rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, kiểm tra và giám sát. Ảnh: Tiên Giang

Năm 2022, ưu tiên nguồn lực thực hiện cải cách tiền lương

(BĐT) - Ngày 10/9, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường chính thức công bố Nghị quyết số 01/2021/UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định về các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2022.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

4 địa phương được dùng nguồn cải cách tiền lương còn dư để đầu tư

(BĐT) - Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản thông báo ý kiến của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc về việc sử dụng nguồn kinh phí cải cách tiền lương còn dư năm 2020. Theo đó, Thủ tướng đồng ý cho phép 4 địa phương được sử dụng nguồn thực hiện cải cách tiền lương còn dư năm 2020 để đầu tư các dự án đầu tư phát triển theo quy định pháp luật.
Ảnh Internet

Tăng năng suất lao động từ cải cách tiền lương

(BĐT) - Việc cải cách chính sách tiền lương trong khu vực doanh nghiệp (DN) được đánh giá là cần thiết nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập hiện nay khi tiền lương trong các loại hình DN chưa tạo được động lực nâng cao năng suất lao động, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh.
Nước ta đã trải qua 4 lần cải cách chính sách tiền lương vào các năm 1960, 1985, 1993 và 2003, song vẫn còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu của thực tiễn. Ảnh: Nhã Chi

Đột phá từ cải cách tiền lương

(BĐT) - Trả lương đúng là đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, tạo động lực nâng cao năng suất lao động và hiệu quả làm việc của người lao động, góp phần quan trọng thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, nâng cao chất lượng tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội bền vững. 
Đề xuất nâng lương Tổng kiểm toán nhà nước cao hơn Bộ trưởng

Đề xuất nâng lương Tổng kiểm toán nhà nước cao hơn Bộ trưởng

(BĐT) - Tại phiên họp thứ 5 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sáng nay (22/12), Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớc đã báo cáo Đề án của KTNN về chế độ tiền lương, phụ cấp, trang phục và chế độ ưu tiên đối với cán bộ công chức của KTNN. Trong đó, có đề nghị tăng bậc lương cho Tổng Kiểm toán Nhà nước.