#xăng dầu
Thủ tướng yêu cầu đảm bảo cung ứng điện, xăng dầu

Thủ tướng yêu cầu đảm bảo cung ứng điện, xăng dầu

(BĐT) - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký công điện gửi Bộ trưởng các Bộ: Công Thương, Tài chính; Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp; Chủ tịch, Tổng giám đốc các tập đoàn: Điện lực Việt Nam (EVN), Dầu Khí Việt Nam (PVN), Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV), Xăng dầu Việt Nam yêu cầu tập trung thực hiện hiệu quả các giải pháp bảo đảm cung ứng điện, xăng dầu trong thời gian tới.
Thứ trưởng Bộ Công Thương: Bám sát hoạt động của Lọc dầu Nghi Sơn, thực hiện mọi giải pháp đảm bảo nguồn cung xăng dầu

Thứ trưởng Bộ Công Thương: Bám sát hoạt động của Lọc dầu Nghi Sơn, thực hiện mọi giải pháp đảm bảo nguồn cung xăng dầu

(BĐT) - “Nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn chiếm 35 - 40% thị phần xăng dầu trong nước nhưng việc cung cấp lại không ổn định. Mỗi năm, Nhà máy tạm dừng hoạt động 35 - 40 ngày để sửa chữa, chưa kể trục trặc kỹ thuật như vừa qua..., trong khi chúng ta phải thực hiện cam kết bao tiêu sản phẩm. Vì thế, Bộ Công Thương hàng ngày, hàng giờ phải bám sát quá trình hoạt động của Nhà máy để có giải pháp ứng phó tốt nhất, đảm bảo nguồn cung xăng dầu cho thị trường”.
Bổ sung giá tối đa và tối thiểu với giá dịch vụ hàng không

Bổ sung giá tối đa và tối thiểu với giá dịch vụ hàng không

(BĐT) - Từ những tình huống phát sinh trong bối cảnh đại dịch Covid-19 vừa qua cho đến những tranh luận nổi lên gần đây về việc có nên tiếp tục duy trì bình ổn giá xăng dầu, quy định giá trần hàng không… được nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đặt ra khi góp ý, thảo luận Dự thảo Luật Giá (sửa đổi) tại phiên làm việc sáng 6/4 của Hội nghị ĐBQH chuyên trách trước khi trình Quốc hội xem xét tại Kỳ họp thứ 5.
Ảnh minh họa: Internet

Không quy định mức chiết khấu tối thiểu trong kinh doanh xăng dầu

(BĐT) - Góp ý về dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 95/2021/NĐ-CP và Nghị định 83/2014/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu đang được đưa ra lấy ý kiến, Bộ Kế hoạch và Đầu tư nêu quan điểm không quy định mức chiết khấu tối thiểu để đảm bảo quyền tự quyết và điều chỉnh linh hoạt trong kinh doanh xăng dầu.
Ảnh Internet

Giải quyết tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng xăng dầu: Thúc đẩy cạnh tranh và đồng bộ cơ chế quản lý

(BĐT) - Bộ Công Thương đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 95/2021/NĐ-CP và Nghị định 83/2014/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu, trong đó đề xuất nhiều phương án về phương thức điều hành giá; chiết khấu tối thiểu trong bán lẻ xăng dầu; quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh xăng dầu... Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, Chính phủ cần thúc đẩy cạnh tranh, đồng bộ cơ chế quản lý thị trường, thay vì chỉ dừng lại ở những giải pháp trước mắt.
Bản tin thời sự sáng 3/2

Bản tin thời sự sáng 3/2

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là mời thầu lần hai xây nhà ga sân bay Long Thành; cổ phiếu Vietnam Airlines lại bị cảnh báo hủy niêm yết; 6 thương nhân phân phối xăng dầu chính thức bị thu hồi giấy phép; đề xuất hạn chế xe tải trọng lớn qua lối mở đường sắt; giá thép vượt 16 triệu đồng một tấn…
Ông Nguyễn Hồng Diên, Bộ trưởng Bộ Công Thương chủ trì cuộc họp (ảnh: MOIT)

Dự kiến 2 kịch bản chủ động nguồn xăng dầu năm 2023

(BĐT) - Bộ Công thương vừa họp với các đơn vị đầu mối để đưa ra kịch bản về nguồn cung xăng dầu năm 2023, đảm bảo nguồn cung trong mọi tình huống và góp ý bổ sung, sửa đổi Nghị định 95, Nghị định 83 của Chính phủ.
Bản tin thời sự sáng 19/11

Bản tin thời sự sáng 19/11

(BĐT) - Một số sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là kỷ luật cảnh cáo Chánh Thanh tra TP. Cần Thơ; Ngân hàng Nhà nước tiếp tục giảm giá bán USD; đề xuất chấm dứt hợp đồng 9 dự án BOT thua lỗ; Bộ Công Thương đề nghị cho 5 doanh nghiệp đầu mối được nhập tiếp xăng dầu; Đà Nẵng hủy bỏ quy hoạch dự án ga đường sắt “treo” 18 năm…
Tuyệt đối không để thiếu hụt, đứt gãy nguồn cung xăng dầu trong mọi tình huống

Tuyệt đối không để thiếu hụt, đứt gãy nguồn cung xăng dầu trong mọi tình huống

(BĐT) - Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Công Thương chỉ đạo ngay các thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu cung cấp đầy đủ xăng dầu cho thị trường trong nước, bảo đảm tuyệt đối không để thiếu hụt, đứt gãy nguồn cung xăng dầu ngay từ ngày 12/11. Bộ Công Thương theo chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền được giao chịu trách nhiệm toàn diện trước Chính phủ về điều hành xăng dầu.
Ảnh minh họa: Internet

Đẩy mạnh khơi thông, phát triển thị trường trong nước những tháng cuối năm

(BĐT) - Theo Báo cáo tình hình sản xuất công nghiệp và hoạt động thương mại 10 tháng năm 2022, giải pháp thực hiện 2 tháng cuối năm của Bộ Công Thương, thị trường hàng hóa trong tháng 10 tương đối ổn định; các hoạt động sản xuất, sinh hoạt của người dân dần hồi phục, nhu cầu hàng hóa bắt đầu tăng.
Ảnh minh họa: Internet

Bộ Công Thương lý giải 6 nguyên nhân thị trường xăng dầu khó khăn

(BĐT) - Tại cuộc họp báo thường kỳ Bộ Công Thương diễn ra chiều ngày 12/10, ông Trần Duy Đông - Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước thuộc Bộ Công Thương cho biết, những ngày gần đây, hiện tượng một số doanh nghiệp (DN) kinh doanh bán lẻ xăng dầu xin đóng cửa hoặc tạm ngừng hoạt động, tập trung tại một số địa phương khu vực phía Nam: TP.HCM, An giang, Bình Phước, Đắk Lắk… do 6 nguyên nhân chính.
Bộ Tài chính đã xin ý kiến các bộ, ngành, doanh nghiệp và đã thống nhất tăng chi phí định mức kinh doanh xăng A92 lên 1.320 đồng/lít. Ảnh: Internet

Đã tăng chi phí định mức kinh doanh xăng A92 lên 1.320 đồng/lít

(BĐT) -  Chiều 10/10, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, theo quy định, chi phí định mức đối với 1 lít xăng A92 là 975 đồng, sau khi có đề nghị của Bộ Công thương, Bộ Tài chính đã xin ý kiến các bộ, ngành, doanh nghiệp và đã thống nhất tăng lên 350 đồng. Như vậy 1 lít xăng A92 hiện nay có chi phí định mức kinh doanh là 1.320 đồng.