(BĐT) - Theo số liệu từ Tổng cục Thuế, trong 6 tháng đầu năm 2024, đã có thêm 26 nhà cung cấp nước ngoài (NCCNN) mới đăng ký, kê khai, nộp thuế tại Việt Nam qua Cổng thông tin điện tử (TTĐT) dành cho NCCNN.
(BĐT) - Tổng cục Thuế cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2023, tổng số thuế các nhà cung cấp nước ngoài (NCCNN) khai, nộp ngân sách nhà nước là 3.944 tỷ đồng, trong đó 3.405 tỷ đồng khai, nộp trực tiếp qua Cổng thông tin điện tử dành cho NCCNN và 539 tỷ đồng do các bên Việt Nam khấu trừ, nộp thay.
(BĐT) - Theo số liệu của Tổng cục Thuế (Bộ Tài chính), về công tác quản lý thuế đối với thương mại điện tử, đã có 55 nhà cung cấp nước ngoài đăng ký, khai thuế và nộp thuế qua Cổng thông tin điện tử dành cho nhà cung cấp nước ngoài.
(BĐT) - Trong thời gian qua, với sự phát triển của nền kinh tế số, việc kinh doanh trên nền tảng số đã trở nên phổ biến. Theo báo cáo của Bộ Công Thương, doanh thu thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam năm 2021 ước đạt 13,7 tỷ USD, tăng 16% so với năm 2020 và chiếm 6,5% tổng doanh thu bán lẻ cả nước. Theo xu hướng phát triển, TMĐT sẽ có sự chuyển dịch doanh thu từ giao dịch giữa doanh nghiệp đến người tiêu dùng sang giao dịch giữa các cá nhân với nhau.
(BĐT) - Theo số liệu vừa được Bộ Tài chính công bố, từ năm 2018 đến hết tháng 4/2022, các đơn vị kinh doanh thương mại điện tử đã khai, nộp thuế với tổng số tiền là hơn 5.111 tỷ đồng; riêng 4 tháng đầu năm 2022 thu được 437 tỷ đồng.
(BĐT) - Tham gia giải trình tại phiên chất vấn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sáng 16/3, Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, ngành tài chính đã chủ động, chỉ đạo quản lý đối với dòng thuế từ kinh doanh trên mạng internet.
(BĐT) - Theo dữ liệu từ Cục Thuế TP. Hà Nội, các doanh nghiệp, cá nhân hoạt động thương mại điện tử, kinh doanh dựa trên nền tảng số đã đóng góp cho thu ngân sách trên địa bàn năm 2021 khoảng 14.000 tỷ đồng, chiếm khoảng 6% tổng thu và 10% thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
(BĐT) - Tổng cục Thuế dự kiến thực hiện lộ trình gồm 4 bước để triển khai việc kết nối cung cấp thông tin giữa sàn thương mại điện tử với cơ quan thuế để kê khai, nộp thuế thay người kinh doanh trên sàn.
(BĐT) - Các cá nhân kinh doanh thông qua sàn giao dịch thương mại điện tử phải có địa điểm kinh doanh cố định, phải đăng ký thuế tại nơi có địa điểm kinh doanh để được cấp mã số thuế và quản lý thuế theo quy định, các cá nhân này nộp thuế theo phương pháp khoán hoặc theo phương pháp kê khai.
(BĐT) - Tổng cục Thuế cho biết, năm 2019, số thu từ các tổ chức Việt Nam ký hợp đồng quảng cáo trên mạng với tổ chức nước ngoài là 1.010 tỷ đồng, con số này tăng lên 1.143 tỷ đồng năm 2020, trong đó có cá nhân nộp thuế 23 tỷ đồng.
(BĐT) - Ông Vũ Mạnh Cường, Vụ trưởng Vụ Thanh tra, kiểm tra (Tổng cục Thuế) cho biết, ngành thuế đã hướng dẫn kê khai nộp thuế và số tiền truy thu thuế 13,9 tỷ đồng với các cá nhân, tổ chức nhận được tiền từ Google, Facebook, Youtube; đã phối hợp các bên liên quan để tính toán truy thu thuế với Netflix.
(BĐT) - Việc khai thuế, nộp thuế của các cá nhân ở Việt Nam kinh doanh hoạt động thương mại điện tử, kinh doanh nền tảng số của nhà cung cấp nước ngoài sẽ được hướng dẫn thực hiện cụ thể tại các văn bản hướng dẫn Luật Quản lý thuế 38/2019/QH14.
(BĐT) - Một số giải pháp chống thất thu thuế chưa thực sự hiệu quả là mối quan ngại của ngành thuế hiện nay. Để giải quyết vấn đề này, giải pháp chủ yếu được cơ quan thuế đặt ra là cải thiện nguồn cơ sở dữ liệu, nâng cao chất lượng thanh, kiểm tra thuế.
(BĐT) - Tại Tờ trình ngày 5/10/2018 của Dự thảo Luật Quản lý thuế (sửa đổi) chuẩn bị trình xin ý kiến tại Kỳ họp thứ VI, Quốc hội khóa XIV sắp tới, những nội dung về quản lý thuế với thương mại điện tử đã được tiếp thu và sửa đổi theo hướng chú trọng giám sát dòng tiền thanh toán song không ảnh hưởng đến quyền hợp pháp của cá nhân, tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực này.
(BĐT) - Sự phát triển nhanh và mạnh mẽ của thương mại điện tử trên thế giới cùng sự phổ biến của những mô hình kinh doanh mới trên nền tảng Internet đã khiến việc quản lý thuế đối với các loại hình kinh doanh mới này trở nên khó khăn.