#thanh toán
Cần luật hóa các quy định về nghiệm thu, thanh toán để tránh nợ đọng xây dựng cho các nhà thầu

Cần luật hóa các quy định về nghiệm thu, thanh toán để tránh nợ đọng xây dựng cho các nhà thầu

(BĐT) - Trong bối cảnh khó khăn, nhiều nhà thầu phải giảm mục tiêu lợi nhuận để bảo đảm có thêm việc làm, duy trì bộ máy hoạt động. Tuy nhiên, vấn đề nợ đọng của chủ đầu tư, chây ì trong thanh toán khiến nhà thầu đã khó lại càng khó hơn. Nhiều nhà thầu đứng trên bờ vực phá sản vì nợ đọng không được thanh toán.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu bảo đảm hoạt động thanh toán của tổ chức tín dụng

Thủ tướng yêu cầu ngân hàng đảm bảo thanh toán xuyên Tết

(BĐT) - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa có Công điện yêu cầu Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo đảm bảo hệ thống thanh toán hoạt động ổn định, an toàn, thông suốt 24/24 giờ và 7/7 ngày, phục vụ tốt nhu cầu thanh toán, rút tiền mặt qua hệ thống ATM trước và trong dịp Tết dương lịch, Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan trả lời chất vấn Quốc hội sáng 8/11

Bộ Y tế lên phương án hoàn trả chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế cho người bệnh

(BĐT) - Từ đầu Kỳ họp thứ 6 cho đến nay, nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đề cập đến việc hoàn trả chi phí khám, chữa bệnh (KCB) bảo hiểm y tế (BHYT) cho người bệnh khi phải tự bỏ tiền túi ra mua thuốc, vật tư, hoá chất, thiết bị vì bệnh viện thiếu, trong khi trách nhiệm đấu thầu, mua sắm thuộc về cơ sở y tế. Trong phiên trả lời chất vấn Quốc hội sáng 8/11, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho biết, Bộ Y tế đang họp bàn với các bộ để xây dựng phương án hoàn trả chi phí hợp lý.
Chế tài chưa đủ mạnh trong nghiệm thu, thanh toán, quyết toán

Chế tài chưa đủ mạnh trong nghiệm thu, thanh toán, quyết toán

(BĐT) - Ngày 28/1/2022, Chính phủ đã ban hành Nghị định 16/2022/NĐ-CP, trong đó có Điều 36 quy định về “vi phạm quy định về nghiệm thu, thanh toán khối lượng công trình xây dựng”. Tôi cho rằng, Nghị định 16/2022/NĐ-CP là một trong những văn bản pháp lý quan trọng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các nhà thầu - đối tượng vẫn được coi là bên yếu thế trong hoạt động xây dựng, khắc phục được bất cập trong công tác thanh, quyết toán công trình thời gian qua.
Tài sản đảm bảo chính là “phao cứu sinh” của ngân hàng khi xảy ra tranh chấp hợp đồng tín dụng, nên không thể thẩm định lơ là

Lỗi thẩm định, chủ nợ lâm “thế bí”

Cẩu thả trong khâu thẩm định, thậm chí “phớt lờ” tính pháp lý của tài sản đảm bảo, dẫn đến hợp đồng thế chấp có khả năng bị tuyên vô hiệu. Rủi ro này khiến chủ nợ là ngân hàng lâm vào “thế bí”.
Viện phí tiếp tục tăng là cơ hội để bảo hiểm sức khỏe được người dân lựa chọn

Giá viện phí tăng, bảo hiểm sức khỏe thêm cơ hội

Luôn là sản phẩm đóng góp phần lớn doanh thu cho các công ty bảo hiểm cả nhân thọ và phi nhân thọ, những năm gần đây, sản phẩm sức khỏe có hỗ trợ viện phí hay bảo hiểm các bệnh hiểm nghèo càng hút khách hơn.
Ngân hàng gặp khó khi nhận thế chấp đất hộ gia đình

Ngân hàng gặp khó khi nhận thế chấp đất hộ gia đình

Hội đồng xét xử Tòa án Nhân dân TP. Hà Nội vừa quyết định tạm dừng phiên tòa theo đơn kháng cáo từ phía bị đơn trong vụ kiện về việc tranh chấp hợp đồng tín dụng với Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank). 
Quảng cáo cho vay tiền trong dịp Tết Nguyên đán 2016 trên đường Nguyễn Trọng Tuyển, Q.Phú Nhuận, TP.HCM - Ảnh: Hoài Linh

Coi chừng bẫy tín dụng đen!

Hoạt động tín dụng đen, cho vay nặng lãi đang dẫn đến nhiều hệ lụy, kể cả phát sinh tội phạm, nhưng việc xử lý theo quy định pháp luật còn gặp nhiều khó khăn…
Tại thời điểm công bố kết luận thanh tra (tháng 12/2015), Cty CP Lisemco còn nợ trên 29,2 tỷ đồng tiền thuế. Ảnh: TQ

Nhiều sai sót trong quản lý, sử dụng vốn và tài sản tại Lilama

Đó là khẳng định của Thanh tra Bộ Xây dựng tại Kết luận thanh tra về việc chấp hành pháp luật trong công tác cổ phần hóa (CPH); quản lý, sử dụng vốn, tài sản và các lĩnh vực thuộc chức năng quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng tại Tổng Cty Lắp máy Việt Nam (Lilama) và các đơn vị thành viên.
Phần vốn dự phòng dùng để xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện kế hoạch đầu tư trung hạn. Ảnh: Tất Tiên

Không phân bổ 10% vốn dự phòng kế hoạch

(BĐT) - Đó là một trong những nguyên tắc phân bổ kế hoạch vốn đầu tư trung hạn nguồn ngân sách nhà nước (NSNN) giai đoạn 2016 - 2020 được nêu tại công văn thông báo số kiểm tra kế hoạch vốn đầu tư trung hạn nguồn NSNN giai đoạn 2016 - 2020 mới đây của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT).
Tạo điều kiện tối đa cho DN tham gia hoạt động XNK là ưu tiên hàng đầu trong các giải pháp thu ngân sách Nhà nước. Trong ảnh: Hoạt động nghiệp vụ tại Cục Hải quan Lào Cai. (Ảnh: THU TRANG)

Ngành Hải quan: Phấn đấu vượt dự toán thu ngân sách nhà nước

Năm 2016, ngành Hải quan được Quốc hội, Chính phủ và Bộ Tài chính giao dự toán thu NSNN là 270.000 tỷ đồng. Ngành Hải quan sẽ làm gì để hoàn thành nhiệm vụ này khi mà năm 2016, dự báo kinh tế thế giới tiếp tục khó khăn, diễn biến phức tạp, hoạt động của DN trong nước còn cầm chừng…?
Việc huy động vốn đầu tư từ khu vực ngoài nhà nước đã thu được kết quả khả quan

Bước đột phá trong tái cơ cấu đầu tư công

(BĐT) - “Trước đây, nguồn vốn đầu tư dàn trải, kém hiệu quả một phần là do khâu kiểm soát kém. Sau mấy năm thực hiện Chỉ thị số 1792/CT-TTg, cải cách luật pháp, đến nay việc bố trí kế hoạch vốn đã đi vào nề nếp. Nguồn vốn do các bộ, ngành đầu tư đã được kiểm soát chặt chẽ, đã chống được việc đầu tư dàn trải, đã hướng đầu tư theo đúng thứ tự ưu tiên”.