#tái cơ cấu
Dệt may sẽ là nhóm doanh nghiệp đầu tiên phải tuân thủ tiêu chuẩn sinh thái mới được Liên minh châu Âu ban hành vào cuối tháng 3/2022. Ảnh: Internet

Thay đổi tư duy để bắt kịp xu hướng xanh hóa kinh tế

(BĐT) - Bối cảnh kinh tế đang có nhiều gam màu xám, khiến doanh nghiệp (DN) đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức về tiếp cận vốn, sụt giảm đơn hàng... Nhưng nếu nhận diện rõ, nắm bắt kịp thời, hòa nhịp với các xu thế mới như phát triển bền vững, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn..., thì đây sẽ là thời cơ để DN tạo ra đột phá, phát triển mạnh mẽ trong tương lai.
Ảnh minh họa: Internet

Tái cấu trúc nền kinh tế 2021 - 2025: Cách nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp?

(BĐT) - Bối cảnh nền kinh tế thế giới và trong nước đang thay đổi sâu sắc sau dịch bệnh Covid-19 ngày càng đòi hỏi Việt Nam phải thúc đẩy mạnh và nhanh hơn quá trình cơ cấu lại nền kinh tế. Theo bà Trần Thị Hồng Minh - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), việc phát triển lực lượng DN được xem là một trong những giải pháp trọng tâm nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, năng lực nội tại và tính tự chủ, tự cường của nền kinh tế trong giai đoạn 2021 - 2025.
NHNN chú trọng tái cơ cấu các tổ chức tín dụng. Ảnh: Internet

Một số ngân hàng đang được giám sát tăng cường

(BĐT) - Về việc tái cơ cấu các tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, trên cơ sở tổng hợp ý kiến của các bộ, ngành liên quan, cơ quan này đã trình, báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc điều chỉnh, bổ sung một số giải pháp tại phương án cơ cấu lại Ngân hàng Thương mại cổ phần (NHTMCP) Đại chúng Việt Nam, tích cực phối hợp với Bộ Công an trong quá trình giám sát tăng cường đối với NHTMCP Sài Gòn, Quốc Dân.
Từ một tập đoàn đa ngành Siemens đã tách thành 3 công ty Siemens AG, Siemens Energy AG và Siemens Healthineers (ảnh: internet)

Siemens hoàn tất tái cơ cấu tập đoàn

(BĐT) - Siemens cho biết, Tập đoàn vừa hoàn tất việc tái cơ cấu và qua đó đã thực hiện thành công một phần quan trọng trong chiến lược Tầm nhìn 2020+ của đơn vị. Đó là Ban Năng lượng của Tập đoàn vừa chính thức trở thành Công ty Siemens Energy AG độc lập và được niêm yết trên sàn chứng khoán.
Phát triển nông nghiệp thông minh, hội nhập quốc tế, thích ứng với biến đổi khí hậu, nâng cao giá trị gia tăng và bền vững là mục tiêu của ngành nông nghiệp giai đoạn 2021 - 2025. Ảnh: Lê Tiên

Đầu tư gắn với tái cơ cấu để nâng tầm ngành nông nghiệp

(BĐT) - Để tái cơ cấu, đưa ngành nông nghiệp phát triển lên một tầm cao mới, trong kế hoạch đầu tư công 2021 - 2025, phải gắn đầu tư với chiến lược tái cơ cấu. Đó là khuyến nghị của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng tại cuộc làm việc với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) về đánh giá kết quả Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 - 2020 và dự kiến kế hoạch 2021 - 2025 vừa diễn ra tại Hà Nội.
Hội thảo Khoa học quốc tế Một số định hướng tái cơ cấu kinh tế Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0 diễn ra sáng 22/11

Định hướng tái cơ cấu trong bối cảnh CMCN4.0

(BĐT) - Ngày 22/11, Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, Bộ Kế hoạch và Đầu tư với sự hỗ trợ của Đại sứ quán Ailen tại Việt Nam đã tổ chức Hội thảo Khoa học quốc tế thường niên năm 2018 với chủ đề: “Một số định hướng tái cơ cấu kinh tế Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0”.
Ảnh Internet

Tái cơ cấu Tập đoàn TKV

(BĐT) - Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án tái cơ cấu Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV).
Các quy định về cạnh tranh cần được thực thi một cách nghiêm ngặt nhằm nâng cao hoạt động của DNNN. Ảnh: Lê Tiên

Tái cơ cấu DNNN để cạnh tranh công bằng

(BĐT) - Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) diễn ra còn chậm, hoạt động kinh doanh của khối DN này chưa thực sự cạnh tranh bình đẳng với các thành phần kinh tế khác... khiến DNNN đang đứng trước thách thức gay gắt của yêu cầu đổi mới, phát triển và hội nhập quốc tế. 
TKV tiếp tục duy trì 4 lĩnh vực kinh doanh chính

TKV tiếp tục duy trì 4 lĩnh vực kinh doanh chính

(BĐT) - Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) cho biết, từ nay đến 2010, TKV xác định tiếp tục duy trì 4 lĩnh vực sản xuất kinh doanh (SXKD) chính là: than, khoáng sản, điện, vật liệu nổ công nghiệp. Bên cạnh đó, TKV cũng sẽ tiếp tục tái cơ cấu về tổ chức, tinh gọn bộ máy, lao động; tái cấu trúc quản trị doanh nghiệp...
Trụ đỡ của tái cơ cấu ngân hàng

Trụ đỡ của tái cơ cấu ngân hàng

Không thể phủ nhận vai trò và đóng góp của các NHTM nhà nước trong việc thực hiện tái cơ cấu hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015. Các chuyên gia tài chính cho rằng, thời gian tới cần tiếp tục xây dựng hệ thống tổ chức tín dụng mạnh dựa trên trụ cột là những NHTM nhà nước.
Nhân sự cấp cao của DongA Bank đã biến động mạnh trong năm 2015

Ai sẽ rời ghế lãnh đạo ngân hàng mùa đại hội?

Quá trình tái cơ cấu ngành đang đẩy lùi vào giai đoạn cuối, cũng là thời điểm “nóng” về vấn đề M&A và thay đổi bộ máy lãnh đạo tại nhiều ngân hàng. Vì vậy, khả năng trong kỳ ĐHCĐ tới đây, nhân sự chủ chốt ở một số ngân hàng sẽ còn biến động.
Vinashin đã tái cơ cấu được 83%

Vinashin đã tái cơ cấu được 83%

Sau 5 năm tái cơ cấu, Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Vinashin, nay là Tổng công ty công nghiệp tàu thủy SBIC, đã tái cơ cấu được 83% số doanh nghiệp.