#Quy hoạch
Quy hoạch tỉnh Kon Tum: Phát triển toàn diện, bền vững và kết nối thuận lợi với các trung tâm lớn

Quy hoạch tỉnh Kon Tum: Phát triển toàn diện, bền vững và kết nối thuận lợi với các trung tâm lớn

(BĐT) - Mục tiêu đến năm 2030, Kon Tum trở thành một trong những tỉnh trung bình khá của cả nước, phát triển theo hướng đa ngành, đa lĩnh vực; kết nối thuận lợi với các trung tâm kinh tế - xã hội lớn của vùng, cả nước, khu vực quốc tế thuộc tiểu vùng Mê Kông, các nước láng giềng và ASEAN. Tầm nhìn đến năm 2050 hướng tới trở thành cực phát triển quan trọng của kinh tế vùng Tây Nguyên và hành lang kinh tế Đông - Tây với các nước tiểu vùng sông Mê Kông.
Thứ trưởng Trần Quốc Phương chủ trì Phiên họp thẩm định Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Ảnh: Đức Trung

Phát triển Huế trở thành đô thị di sản, trung tâm về văn hóa, du lịch và y tế chuyên sâu

(BĐT) - Đến năm 2030, Thừa Thiên Huế là đô thị di sản đặc trưng của Việt Nam; đô thị hạt nhân cấp vùng và tiểu vùng, là một trong những trung tâm lớn, đặc sắc của khu vực Đông Nam Á về văn hóa, du lịch và y tế chuyên sâu; một trong những trung tâm lớn của cả nước về khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao.
Ảnh minh họa: Internet

Đẩy nhanh tiến độ và nâng cao chất lượng các quy hoạch

(BĐT) - Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), hiện có 86/110 quy hoạch đã thẩm định xong, nhưng vẫn còn nhiều quy hoạch chưa được phê duyệt theo tiến độ và kế hoạch. Việc triển khai các quy hoạch thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 cần tiếp tục tăng cường, đẩy nhanh tiến độ và nâng cao chất lượng hơn nữa.
Quy hoạch tỉnh Vĩnh Phúc: Giữ vị thế cực phát triển trong Vùng, phát huy mọi tiềm năng, lợi thế

Quy hoạch tỉnh Vĩnh Phúc: Giữ vị thế cực phát triển trong Vùng, phát huy mọi tiềm năng, lợi thế

(BĐT) - Dự thảo Quy hoạch tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Hội đồng Thẩm định quy hoạch tỉnh thông qua với điều kiện có chỉnh sửa, bổ sung. Bà Hoàng Thị Thúy Lan, Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc nhấn mạnh, Tỉnh sẽ hoàn thiện hồ sơ quy hoạch với chất lượng cao nhất, thể hiện rõ nhất khát vọng và quyết tâm phát triển của Vĩnh Phúc trong thời gian tới.
Quy hoạch tỉnh Hưng Yên: Khai thác tối ưu lợi thế giáp ranh Hà Nội và vùng Thủ đô

Quy hoạch tỉnh Hưng Yên: Khai thác tối ưu lợi thế giáp ranh Hà Nội và vùng Thủ đô

(BĐT) - Tại Quy hoạch tỉnh Hưng Yên thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Tỉnh định hướng sẽ khai thác tối ưu các lợi thế về vị trí địa lý với thành phố Hà Nội, nằm trong vùng Thủ đô, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ để phát triển các ngành công nghiệp, du lịch, dịch vụ, các sản phẩm nông nghiệp... phục vụ vùng Thủ đô, xuất khẩu.
Ảnh minh họa: Internet

Dần hình thành khung định hướng phát triển cho Tây Nguyên giai đoạn tới

(BĐT) - Chủ trì cuộc họp về Khung định hướng Quy hoạch vùng Tây Nguyên thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 ngày 14/8, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng yêu cầu, tới ngày 25/8, Báo cáo Khung định hướng lần 1 sẽ phải hoàn thành để kịp thực hiện các bước tiếp theo.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương, Phó Chủ tịch Hội đồng Thẩm định quy hoạch tỉnh phát biểu tại Phiên họp

Quy hoạch Gia Lai trở thành “cao nguyên sinh thái, thể thao và sức khỏe”

(BĐT) - Quy hoạch tỉnh Gia Lai thời kỳ 2021 - 2030 , tầm nhìn đến năm 2050 sau khi được phê duyệt cần phải tạo dấu mốc giúp Tỉnh chủ động kiến tạo tương lai, phát triển một cách đột phá, bền vững và sáng tạo dựa trên các nền tảng cơ bản. Đó là yêu cầu được Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương, Phó Chủ tịch Hội đồng Thẩm định quy hoạch tỉnh nêu tại Phiên họp thẩm định Quy hoạch tỉnh Gia Lai chiều 11/8.
Quy hoạch tỉnh Nam Định: Làm rõ hơn các phương án tạo nền tảng cho phát triển giai đoạn tới

Quy hoạch tỉnh Nam Định: Làm rõ hơn các phương án tạo nền tảng cho phát triển giai đoạn tới

(BĐT) - Thời gian vừa qua, mặc dù có tiềm năng, thế mạnh nhưng tỉnh Nam Định vẫn còn nhiều điểm nghẽn trong phát triển. Quy hoạch tỉnh Nam Định thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 cần làm rõ hơn, sâu sắc hơn việc đầu tư các hạ tầng ưu tiên cho tăng cường liên kết, phát triển vùng, phương án lấn biển… để tạo nền tảng cho phát triển của Tỉnh trong thời gian tới.
Xây dựng Tiền Giang trở thành một cực tăng trưởng của vùng ĐBSCL

Xây dựng Tiền Giang trở thành một cực tăng trưởng của vùng ĐBSCL

(BĐT) - Tiền Giang, nổi bật là TP. Mỹ Tho, một trong những đô thị hình thành sớm nhất trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với nhiều lợi thế về điều kiện tự nhiên, địa kinh tế “Nhất cận thị, Nhị cận giang, Tam cận lộ”. Thời kỳ 2021 - 2030, Tỉnh đang đứng trước nhiều cơ hội quan trọng cần nắm bắt để bứt phá phát triển; đặt mục tiêu xây dựng Tỉnh trở thành một tỉnh công nghiệp có cơ cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp, là một trong những cực tăng trưởng của Vùng.
Đắk Lắk: Tìm tư vấn lập quy hoạch Khu du lịch Văn hóa - Sinh thái Buôn Đôn

Đắk Lắk: Tìm tư vấn lập quy hoạch Khu du lịch Văn hóa - Sinh thái Buôn Đôn

(BĐT) - Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Đắk Lắk vừa phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu của một số gói thầu tư vấn lập quy hoạch thuộc Đồ án Quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2.000 Khu du lịch Văn hóa - Sinh thái Buôn Đôn, tại xã Krông Na, huyện Buôn Đôn.
Quy hoạch tỉnh Bình Thuận: Cần tạo dấu mốc phát triển đột phá, bền vững và sáng tạo

Quy hoạch tỉnh Bình Thuận: Cần tạo dấu mốc phát triển đột phá, bền vững và sáng tạo

(BĐT) - So với các địa phương khác có cùng tương quan về tiềm năng, vị trí địa lý, tỉnh Bình Thuận vẫn còn nhiều khó khăn và cần có sự nỗ lực lớn hơn nữa. Quy hoạch tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 sớm được phê duyệt sẽ trở thành cơ sở pháp lý, động lực đưa Tỉnh phát triển, trở thành một cực của vùng duyên hải Bắc Trung Bộ.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương phát biểu tại Phiên họp. Ảnh: Đức Trung

Quy hoạch tỉnh Phú Thọ: Chỉ tiêu cần xứng tầm mục tiêu

(BĐT) - Đánh giá dự thảo Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, nhiều chuyên gia quy hoạch nhận định, dù có lợi thế, tiềm năng và định hướng mục tiêu “to lớn”, song Phú Thọ lại đang đề ra những chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội khá “khiêm tốn”, chưa thực sự tương xứng với tầm nhìn quy hoạch lâu dài của Tỉnh.