#PPP
Nhiều đại biểu Quốc hội kỳ vọng giai đoạn tới việc thu hút nguồn lực tư nhân cho các dự án lớn theo phương thức PPP cần được triển khai hiệu quả hơn. Ảnh: Lê Tiên

Nhiều kỳ vọng vào Chính phủ nhiệm kỳ tới

(BĐT) - Thành công của nhiệm kỳ Chính phủ 2016 - 2020, theo các đại biểu Quốc hội, là rất có ý nghĩa, tạo ra dư địa, điều kiện thuận lợi tốt cho Chính phủ các nhiệm kỳ tới có không gian điều hành, hướng tới những mục tiêu dài hạn. Tại kỳ họp cuối cùng của Quốc hội khóa XIV, các đại biểu Quốc hội đặt ra nhiều đề bài mà Chính phủ nhiệm kỳ mới cần có lời giải.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Cơ chế quản lý tài chính dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư

(BĐT) - Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 28/2021/NĐ-CP quy định cơ chế quản lý tài chính dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư như: Phương án tài chính của dự án PPP; phát hành trái phiếu của doanh nghiệp dự án PPP; quản lý, sử dụng vốn Nhà nước trong các dự án PPP; quyết toán vốn đầu tư công trình, hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn thành…
Sơ bộ tổng nhu cầu vốn đầu tư tối thiểu giai đoạn 2021 - 2025 của Bộ Giao thông vận tải khoảng 358 nghìn tỷ đồng, lớn hơn rất nhiều so với khả năng cân đối nguồn lực. Ảnh: Lê Tiên

Đa dạng loại hợp đồng để tăng sức hút cho PPP giao thông

(BĐT) - Thời gian qua, đa phần các dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong lĩnh vực hạ tầng giao thông thực hiện theo loại hợp đồng BOT, BT. Trong bối cảnh nguồn lực ngân sách nhà nước hạn hẹp, muốn đáp ứng nhu cầu phát triển hạ tầng, phương thức PPP tiếp tục được xem là giải pháp quan trọng.
Kết quả phát triển kinh tế và chống dịch thành công năm 2020 tạo ra lợi thế mới, tăng uy tín, hình ảnh của Việt Nam đối với nhà đầu tư nước ngoài. Ảnh: Lê Tiên

Đón dòng vốn chất lượng cao

(BĐT) - Việt Nam đang có những cơ hội, lợi thế để thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), và năm 2021 có thể coi là năm bản lề chuẩn bị điều kiện tốt nhất “dọn ổ đón đại bàng”, trong một cuộc chơi cùng thắng. Báo Đấu thầu đã phỏng vấn ông Nguyễn Văn Toàn - chuyên gia kinh tế, Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, xung quanh câu chuyện này.
Trong giai đoạn tới, đầu tư cho giao thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long sẽ được ưu tiên từ nguồn vốn ngân sách nhà nước kết hợp kêu gọi đầu tư theo phương thức đối tác công tư. Ảnh: Lê Tiên

Đầu tư cho giao thông ĐBSCL: Nhu cầu lớn, trông vào PPP

(BĐT) - Quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 khu vực phía Nam cho thấy nhu cầu vốn đầu tư để giúp Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thoát “điểm nghẽn” hạ tầng giao thông là vô cùng lớn với 10 dự án cao tốc. Trong khi nguồn lực từ các địa phương lại rất thiếu.

Phát triển mô hình PPP trong nông nghiệp đã giúp huy động nguồn lực, đem lại hiệu quả rõ nét trong phát triển nông nghiệp. Ảnh: Huấn Anh

PPP - công cụ nâng tầm nông sản Việt

(BĐT) - Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Quốc Doanh, nhiều khả năng tổng giá trị xuất khẩu nông sản của Việt Nam năm 2020 sẽ đạt 41 tỷ USD. Kết quả này có sự đóng góp rất lớn của mô hình đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) lĩnh vực nông nghiệp.

Dự án Cao tốc Cần Thơ - Cà Mau được đề xuất đầu tư theo phương án kết hợp giữa đầu tư công và đầu tư PPP có sự tham gia góp vốn của Nhà nước 50%. Ảnh: Lê Tiên

Dự án Cao tốc Cần Thơ - Cà Mau hơn 11.000 tỷ: Đề xuất kết hợp đầu tư công và PPP

(BĐT) - UBND tỉnh Cà Mau vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ đề xuất phương án đầu tư tuyến đường bộ cao tốc Cần Thơ - Cà Mau đoạn Bạc Liêu - Cà Mau với khái toán tổng mức đầu tư 11.145 tỷ đồng theo hình thức kết hợp giữa đầu tư công và đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) có sự tham gia góp vốn của Nhà nước.

Ảnh minh họa: Internet

Sơ tuyển cao tốc Tuyên Quang - Phú Thọ hơn 3.271 tỷ đồng

(BĐT) - Từ ngày 7/9 - 7/10/2020, Ban Quản lý dự án (QLDA) đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh Tuyên Quang (bên mời thầu) sẽ phát hành hồ sơ mời sơ tuyển Dự án Đầu tư xây dựng đường cao tốc Tuyên Quang - Phú Thọ kết nối với cao tốc Nội Bài - Lào Cai theo hình thức hợp đồng BOT với tổng vốn đầu tư dự kiến hơn 3.271 tỷ đồng.
Luật PPP có nhiều điểm mới thể hiện rõ bản chất đối tác công - tư và thể hiện sự cam kết của Chính phủ đồng hành với nhà đầu tư. Ảnh: Lê Tiên

Sớm hoàn thiện khung pháp lý đồng bộ về PPP

(BĐT) - Luật PPP có hiệu lực từ ngày 1/1/2021 được dư luận đánh giá cao, tạo cú hích cho thu hút tư nhân đầu tư vào hạ tầng trong thời gian tới, đặc biệt là các dự án hạ tầng quy mô lớn, có tác động lan tỏa, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội. Công tác xây dựng các nghị định hướng dẫn Luật PPP đang được các cơ quan liên quan dồn sức thực hiện để phát huy cao nhất hiệu quả của Luật.
Nhiều doanh nghiệp Nhật Bản muốn đầu tư vào lĩnh vực truyền tải điện và năng lượng tái tạo . Ảnh: Nguyễn Thế Anh

Gỡ vướng cho DN Nhật Bản đầu tư vào ngành điện

(BĐT) - Truyền tải điện và năng lượng tái tạo là lĩnh vực nhận được sự quan tâm của doanh nghiệp (DN) Nhật Bản trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, theo nhiều DN Nhật Bản, để có thể đưa dự án, công nghệ mới vào Việt Nam, Chính phủ cần phải có những quyết sách rõ ràng, tháo gỡ khó khăn và vướng mắc cho DN cũng như đẩy nhanh tiến độ thực hiện các quy trình thủ tục.
Bộ KH&ĐT sẽ rà soát các văn bản quy phạm pháp luật về đầu
tư, kinh doanh, đề xuất phương án hoàn thiện nhằm bảo đảm hệ thống pháp luật thống
nhất, đồng bộ, minh bạch. Ảnh: Lê Tiên

Bảo đảm tiến độ xây dựng nghị định hướng dẫn 3 luật: Đầu tư, Doanh nghiệp, PPP

(BĐT) - Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), trong các tháng cuối năm 2020, Bộ sẽ khẩn trương xây dựng, trình Chính phủ ban hành các nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành 3 luật: Đầu tư (sửa đổi), Doanh nghiệp (sửa đổi), Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) đã được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 9 theo đúng tiến độ, bảo đảm chất lượng để các luật này được thi hành đầy đủ từ ngày 1/1/2020.
Những năm gần đây đã xuất hiện những tập đoàn kinh tế lớn trong khu vực tư nhân (ảnh minh họa: Internet)

Đẩy mạnh tái cơ cấu doanh nghiệp tư nhân nhằm giảm tác động của Covid-19

(BĐT) - Thủ tướng Chính phủ vừa có ý kiến về tình hình thực hiện Nghị quyết số 98/NQ-CP, trong đó, Thủ tướng nhấn mạnh yêu cầu tái cơ cấu khu vực tư nhân nhằm hạn chế tác động tiêu cực từ những bất ổn, đặc biệt đối với doanh nghiệp (DN) thuộc các ngành, lĩnh vực chịu tác động nặng nề của dịch bệnh Covid-19.
Khi sơ tuyển nhà đầu tư 5 dự án thành phần thuộc Dự án cao tốc
Bắc - Nam phía Đông, hồ sơ mời sơ tuyển chưa có các tiêu chí đánh giá năng lực,
kinh nghiệm về quản lý, vận hành, bảo trì. Ảnh: Nhã Chi

Đề xuất bổ sung tiêu chí chọn nhà đầu tư cao tốc Bắc - Nam: Bộ Giao thông vận tải nói gì?

(BĐT) - Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có văn bản gửi Hiệp hội Các nhà đầu tư công trình giao thông đường bộ Việt Nam phản hồi về đề xuất xem xét bổ sung trong hồ sơ lựa chọn nhà đầu tư tiêu chí nhà đầu tư phải chứng minh khả năng đảm bảo quản lý, vận hành, khai thác khi tham gia đấu thầu Dự án Xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017 - 2020.