#Nợ công
TS Lê Đăng Doanh cho rằng Thủ tướng và Chính phủ mới đã thành công trong việc xây dựng niềm tin, hy vọng của các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp tư nhân.

Chính phủ mới mở đầu bước ngoặt cải cách

Ngày 7/4/2016 đã mở đầu một bước ngoặt trong quá trình cải cách và phát triển cho cả năm 2016 và những năm tiếp theo, với việc Chính phủ được kiện toàn do Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đứng đầu.
Bộ KH&ĐT đề nghị cắt giảm những khoản chi đã có trong dự toán nhưng không cần thiết, chậm triển khai. Ảnh: Lê Tiên

Siết kỷ luật tài chính, đầu tư

(BĐT) - Rất nhiều giải pháp để siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong quản lý và điều hành tài chính, ngân sách nhà nước (NSNN) đã được Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đưa vào Dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán NSNN năm 2017. 
Một trong những giải pháp nâng cao an toàn nợ công được nhiều đối tác phát triển khuyến nghị tại Diễn đàn Phát triển Việt Nam là thực hiện nhanh chóng các biện pháp củng cố tài khóa. Ảnh: Lê Tiên

Giải tỏa nút thắt tăng trưởng - nợ công

(BĐT) - Một trong 3 vấn đề lớn đã được Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng gợi mở để tham vấn các đối tác phát triển tại Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF 2016) diễn ra cuối tuần qua là giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng và nợ công, làm thế nào để có đủ nguồn lực cho tăng trưởng mà vẫn bảo đảm an toàn nợ công.
Cơ cấu nợ công đang chuyển đổi tích cực hơn

Cơ cấu nợ công đang chuyển đổi tích cực hơn

(BĐT) - Theo Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia, bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2016 ước đạt mục tiêu về số tuyệt đối (254 nghìn tỷ đồng) nhưng cao hơn dự toán về số tương đối (5,52% GDP so với 4,95% GDP) do giá trị GDP danh nghĩa giảm so với kế hoạch.
Ngân hàng Thế giới đánh giá nợ công của Việt Nam đang tiến sát ngưỡng 65% GDP. Ảnh: Lê Tiên

Triển vọng trung hạn của Việt Nam vẫn thuận lợi

(BĐT) - Theo Báo cáo Điểm lại - một ấn phẩm bán thường niên đánh giá về tình hình kinh tế Việt Nam, vừa được Ngân hàng Thế giới (WB) công bố, cho dù môi trường toàn cầu chưa khởi sắc, nhưng nền kinh tế Việt Nam vẫn duy trì ổn định nhờ một số yếu tố nội tại. 
Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam Trần Đình Thiên. Ảnh: VGP/Minh Ngọc

Chính phủ rất trách nhiệm trong giải trình về nợ công

Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam Trần Đình Thiên cho rằng việc đại diện Chính phủ giải trình rành mạch về nợ công trước Quốc hội thể hiện sự công khai, trách nhiệm, đồng thời thể hiện sự sẵn sàng của Chính phủ trong việc phân tích, tìm giải pháp để giải quyết vấn đề.
Chính phủ phải có thông điệp rõ ràng về nợ công

Chính phủ phải có thông điệp rõ ràng về nợ công

(BĐT) - Chính phủ phải có thông điệp hết sức rõ ràng và minh bạch là tình hình nợ công, đang hết sức căng thẳng, chứ không an toàn hay vẫn nằm trong mức đảm bảo. Nếu không tính ỷ lại vào ngân sách trung ương vẫn còn. Đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân (đoàn TP. HCM) kiến nghị.  
Kế hoạch đầu tư công trung hạn 2016 - 2020 được kỳ vọng khắc phục tình trạng đầu tư tràn lan, kém hiệu quả. Ảnh: Lê Tiên

Lời giải bài toán đầu tư công

(BĐT) - Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 - 2020 đã có sự tính toán phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm, kế hoạch tài chính, ngân sách nhà nước 5 năm; gắn với chiến lược nợ công, chiến lược phát triển các ngành, lĩnh vực, địa phương... 
Tình trạng điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư diễn ra khá phổ biến tại các dự án đầu tư công. Ảnh: Lê Tiên

Quản chặt vốn ODA để giảm áp lực nợ công

(BĐT) - Theo đánh giá của Chính phủ, nguồn vốn vay công chủ yếu được ưu tiên phân bổ cho các chương trình, dự án đầu tư công (khoảng 44% tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2011 - 2015), song chỉ số ICOR khu vực nhà nước vẫn rất cao so với ICOR của nền kinh tế. 
Việt Nam có nhiều cách để giải quyết nợ công

Việt Nam có nhiều cách để giải quyết nợ công

(BĐT) - Tại buổi họp báo vừa được Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tổ chức, ông Eric Sidgwick, Giám đốc ADB tại Việt Nam cho rằng, Chính phủ Việt Nam có nhiều cách để giải quyết vấn đề nợ công đã gần “chạm trần” 65%/GDP.
Theo chương trình dự kiến, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII sẽ làm việc đến ngày 15/10. Ảnh: Trí Dũng

Xác định các chỉ tiêu quan trọng năm 2017

(BĐT) - Tiếp tục chương trình làm việc của Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, buổi sáng ngày 10/10, Trung ương thảo luận về Đề án “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” trong nội bộ”. 
Ngân sách nhà nước phải trả nợ 72.600 tỷ đồng trong 5 tháng cuối năm. Ảnh: Lê Tiên

Nan giải xử lý nợ công, bội chi

(BĐT) - Thu ngân sách nhà nước 7 tháng đầu năm tiếp tục căng thẳng khiến Bộ Tài chính hết sức lo lắng trước khả năng bội chi và nợ công năm 2016 sẽ gia tăng.
Lần đầu tiên sau nhiều năm, tăng trưởng khu vực nông nghiệp bị suy giảm

Ba vấn đề lớn của nền kinh tế

Mặc dù đánh giá kinh tế vĩ mô Việt Nam vẫn đang có xu hướng ổn định, song Báo cáo Tình hình kinh tế-xã hội 6 tháng đầu năm 2016 vừa được Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc trình Quốc hội cho thấy, kinh tế việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thừa nhận nợ công đang tăng cao và áp lực trả nợ của quốc gia là khá lớn.Ảnh: N.A

Thủ tướng hứa triệt để tiết kiệm chi tiêu

Trước áp lực ngân sách, nợ công tăng cao, người đứng đầu Chính phủ khẳng định cơ quan điều hành sẽ tăng cường kỷ luật tài chính, chống thất thu, tiết kiệm chi... để đảm bảo các cân đối vĩ mô.
Theo CIEM, tăng trưởng kinh tế quý III/2016 có thể đạt mức 6,14%. Ảnh: Ngọc Ký

Không kích tăng trưởng bằng mọi giá

(BĐT) - Các chỉ số kinh tế vĩ mô 6 tháng đầu năm 2016 được đánh giá là khá ổn định. Tuy nhiên, những vấn đề nội tại cần giải quyết nhằm tạo sức bật cho nền kinh tế những tháng cuối năm như nợ công cao, hiệu quả đầu tư công thấp, “cục máu đông - nợ xấu” mới chỉ được “nhốt lại”... vẫn đang hiện hữu.