#Luật Doanh nghiệp
Tính ổn định của Luật Doanh nghiệp góp phần đem lại sự thuận lợi tối đa cho hoạt động kinh doanh. Ảnh: Tường Lâm

Luật Doanh nghiệp (sửa đổi): Bảo đảm nguyên tắc ổn định trong thực thi

(BĐT) - Dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) đang được Quốc hội bàn thảo có nhiều nội dung quan trọng tiếp nối tinh thần cải cách. Góp ý đối với nội dung sửa đổi lần này, nhiều luật sư, chuyên gia kinh tế lưu ý, sửa Luật cần phải dựa trên các nguyên tắc cốt lõi nhằm giúp cho các quy định liên quan đến doanh nghiệp (DN) có thể dễ dàng thống nhất, phù hợp. Vậy nguyên tắc này là gì?
Tỷ lệ sở hữu trên 50% vốn góp hoặc cổ phần có quyền biểu quyết sẽ đảm bảo Nhà nước chủ động trong việc ban hành đa số các quyết định thông thường của doanh nghiệp. Ảnh: Internet

Đảm bảo quyền chủ động, chi phối của Nhà nước tại doanh nghiệp

(BĐT) - Dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) sau khi cân nhắc các phương án khác nhau để xác định tiêu chí doanh nghiệp có cổ phần, phần vốn góp chi phối của Nhà nước đã đưa ra phương án được cho là hợp lý nhất, đó là sở hữu trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết. Ngoài ra, tỷ lệ 50% này còn tương thích với hệ thống quy định pháp luật hiện hành.
Chính phủ yêu cầu tập trung huy động nguồn lực từ khu vực ngoài nhà nước tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt là theo phương thức PPP. Ảnh: Song Lê

Hoàn thiện cơ chế chính sách huy động nguồn lực phát triển hạ tầng

(BĐT) - Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết triển khai thực hiện Kết luận của Bộ Chính trị về tình hình thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 16/1/2012 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.
Hộ kinh doanh là đối tượng cần có sự quản lý của Nhà nước, cần có địa vị pháp lý để được tiếp cận chính sách của Nhà nước để phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh bảo đảm sự bình đẳng giữa các chủ thể kinh doanh, tuân thủ pháp luật, phù hợp với thông

Dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi): Khẳng định địa vị pháp lý của hộ kinh doanh

(BĐT) - Dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) được Chính phủ trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8 tiếp tục thừa nhận sự tồn tại của hộ kinh doanh (HKD) là một hình thức kinh doanh bên cạnh các loại hình doanh nghiệp (DN) khác, nhằm phát huy quyền kinh doanh của HKD. Quan điểm này của Chính phủ nhận được nhiều ý kiến đồng thuận của đại biểu Quốc hội tại phiên thảo luận ở tổ về Dự án Luật.
Dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) đã bãi bỏ nhiều thủ tục không cần thiết hoặc gây cản trở cho doanh nghiệp. Ảnh: Lê Tiên

Nhiều điểm mới trong Dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi)

(BĐT) - Theo Chương trình Kỳ họp thứ 8, hôm nay (15/11), Quốc hội nghe Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng trình bày Tờ trình về Dự án Luật Doanh nghiệp (sửa đổi). Dự Luật này có nhiều điểm mới nhằm khắc phục các khiếm khuyết của Luật hiện hành, đồng thời tiếp tục hoàn thiện để góp phần nâng cao chất lượng môi trường kinh doanh.
Để nâng cấp quản trị doanh nghiệp thì phải tiến tới thông lệ quốc tế, trao quyền tiếp cận thông tin cho cổ đông. Ảnh: Lê Tiên

Chủ động nâng cấp khung pháp luật bảo vệ cổ đông

(BĐT) - Bảo vệ cổ đông là một trong những nội dung quan trọng nhất của khung pháp luật về quản trị công ty. Theo ông Phan Đức Hiếu, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), quy định bảo vệ cổ đông tốt sẽ đóng góp quan trọng làm cho doanh nghiệp (DN) trở thành một công cụ kinh doanh an toàn, thông qua đó thúc đẩy huy động vốn đầu tư.
Tác động của việc mở rộng khái niệm doanh nghiệp nhà nước tới hệ thống văn bản pháp luật không lớn. Ảnh: Lê Tiên

Mở rộng khái niệm doanh nghiệp nhà nước

(BĐT) - Quy định doanh nghiệp nhà nước (DNNN) chỉ bao gồm DN do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ như hiện nay là hẹp hơn so với thông lệ quốc tế và thực tiễn tại Việt Nam.
Dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) đề xuất bãi bỏ một số thủ tục trong quá trình đăng ký doanh nghiệp, đẩy mạnh đăng ký doanh nghiệp qua mạng... Ảnh: Lê Tiên

Cắt giảm chi phí và thời gian khởi sự kinh doanh

(BĐT) - Dự thảo Tờ trình Dự án Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) vừa được Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Vũ Đại Thắng trình bày tại Phiên họp mới đây của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho thấy, có nhiều cải cách được đưa ra trong Dự án Luật nhằm tạo thuận lợi hơn cho hoạt động thành lập doanh nghiệp (DN); cắt giảm chi phí và thời gian trong khởi sự kinh doanh.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật. Ảnh: Hiếu Nguyễn

Thủ tướng: Tránh tình trạng luật khung, luật ống

(BĐT) - Ngày 5/8, Chính phủ đã họp chuyên đề xây dựng pháp luật, thảo luận về nhiều dự án luật quan trọng. Đây là phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật thứ 2 trong năm nay kể từ phiên họp tháng 3/2019.
Hiện cả nước có khoảng 5 triệu hộ kinh doanh, sử dụng hàng triệu lao động, tổng doanh thu lớn, có tiềm năng trở thành doanh nghiệp. Ảnh: Tường Lâm

Không ép buộc hộ kinh doanh chuyển thành doanh nghiệp

(BĐT) - Dự thảo mới nhất Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp (DN) đang được Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đưa ra lấy ý kiến đề xuất bổ sung hộ kinh doanh (HKD) vào đối tượng điều chỉnh của Luật DN. Đồng thời xóa bỏ tất cả các hạn chế để HKD lớn lên, không ép buộc hành chính HKD phải chuyển thành DN.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ yêu cầu Bộ KH&ĐT phải gỡ vướng cả vấn đề thực thi sau khi đã gỡ vướng được thể chế. Ảnh: Lê Tiên

Xây dựng thể chế, chính sách để kiến tạo phát triển

(BĐT) - “Một trong những nhiệm vụ trọng yếu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) là xây dựng thể chế, chính sách. Trong năm vừa rồi, Bộ đã làm được rất nhiều việc, vừa kiện toàn hệ thống pháp luật khắc phục được những vướng mắc, khó khăn cũ, vừa có những đề án thể chế hướng tới tương lai, nhất là trong bối cảnh tác động sâu sắc, nhanh chóng của cách mạng công nghiệp 4.0”.
Tiếp tục rút ngắn thời gian gia nhập thị trường là một trong những yếu tố quan trọng tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển. Ảnh: Tiên Giang

Tạo cú huých thúc đẩy doanh nghiệp phát triển

(BĐT) - Mục tiêu lớn nhất của việc sửa đổi, bổ sung Luật Doanh nghiệp (DN) lần này là không chỉ giải quyết các khó khăn, bất cập mà còn tạo động lực, tạo cú huých đối với phát triển doanh nghiệp. 
Đề xuất bãi bỏ kinh doanh dịch vụ logistics khỏi Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện. Ảnh: Lê Tiên

Tiếp tục tháo gỡ các rào cản kinh doanh

(BĐT) - Dự thảo mới nhất của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp vừa tiếp tục được Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) cập nhật xin ý kiến hoàn thiện. 
Chưa khi nào cơ hội cho kinh tế tư nhân thành “động lực quan trọng của nền kinh tế” lại lớn lao hơn lúc này

Khi kinh doanh trở thành khát vọng

(BĐT) - Phi thương bất phú! Bây giờ thì quan niệm này đã phản ánh đúng thực tế vươn đến thịnh vượng của nước ta. Và không có gì khác có giá trị thực tế hơn là tâm huyết của tầng lớp doanh nhân, thương nhân vẫn âm thầm chảy mãi, qua cả những đắng cay.
Cả nước có hơn 100.000 hộ kinh doanh có doanh thu thường xuyên hơn 1 tỷ đồng/năm. Ảnh: Huế Nguyễn

Sửa Luật Doanh nghiệp: Nâng cao vị thế của hộ kinh doanh

(BĐT) - Việc nâng hộ kinh doanh (HKD) lên thành doanh nghiệp (DN) hay không đang tồn tại hai luồng ý kiến khác nhau. Tuy nhiên, tựu chung lại đều hướng đến mục đích chính thức hóa và nâng cao địa vị pháp lý của khu vực kinh tế này, vốn đang bị bỏ ngỏ quản lý lâu nay.