#Luật Điện lực
Dự thảo Nghị định đề xuất nhà đầu tư nước ngoài tham gia thực hiện đầu tư, tham gia đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư dự án điện gió ngoài khơi với điều kiện góp tối đa 65% vốn. Ảnh: Nguyễn Cường

Nhiều ưu đãi thúc đẩy đầu tư điện tái tạo, năng lượng mới

(BĐT) - Dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Điện lực về phát triển điện năng lượng tái tạo, điện năng lượng mới của Chính phủ đề cập nhiều chính sách ưu đãi, hỗ trợ dự án năng lượng tái tạo (NLTT), năng lượng mới. Theo các chuyên gia, nếu các ưu tiên, ưu đãi đủ mạnh sẽ thu hút doanh nghiệp (DN) trong và ngoài nước chọn đầu tư vào dự án điện tại Việt Nam.
Một trong những điểm mới quan trọng tại Luật Điện lực (sửa đổi) là đẩy mạnh việc phát triển năng lượng tái tạo. Ảnh: Nhã Chi

Luật Điện lực (sửa đổi): Mở rộng cơ hội cho các doanh nghiệp năng lượng

(BĐT) - Luật Điện lực (sửa đổi) vừa được thông qua với kỳ vọng tháo gỡ điểm nghẽn cho những dự án điện hiện hữu và mở đường thúc đẩy phát triển các dự án mới. Trong bối cảnh nhu cầu về điện năng rất lớn và dự báo sẽ liên tục tăng trong thời gian tới, đây là cơ hội để các doanh nghiệp (DN) hoạt động trong lĩnh vực năng lượng vươn mình.
Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) quy định rõ thẩm quyền, quy trình, thủ tục đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư dự án nguồn điện. Ảnh: Nhã Chi

Đề xuất đấu thầu chọn nhà đầu tư dự án nguồn điện

(BĐT) - Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) vừa được Chính phủ trình tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV, trong đó đề xuất bổ sung cơ chế đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư dự án nguồn điện. Nhiều chuyên gia năng lượng nhìn nhận, việc bổ sung cơ chế này là rất cần thiết nhằm bảo đảm việc lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án điện công khai, minh bạch, cạnh tranh cũng như tăng tính khả thi của dự án.
Điện lực miền Nam góp ý Dự thảo Luật Điện lực sửa đổi

Điện lực miền Nam góp ý Dự thảo Luật Điện lực sửa đổi

(BĐT) - Sáng 9/10, tại trụ sở Công ty TNHH MTV Điện lực Đồng Nai (PC Đồng Nai), Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Nai tổ chức Hội nghị góp ý kiến các dự án luật: Luật Điện lực (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược; Luật Di sản văn hóa (sửa đổi); Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn. Đây là các dự án luật sẽ được Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV sắp tới.
Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) đang trong quá trình xây dựng có quy định về lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án điện, nhưng chưa xác định cụ thể trường hợp dự án phải tổ chức đấu thầu. Ảnh: Lê Tiên

Xây quy định đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư dự án điện

(BĐT) - Nhiều dự án thuộc lĩnh vực điện nhận được sự quan tâm lớn của nhà đầu tư, nhưng chưa có quy định về việc tổ chức đấu thầu để lựa chọn nhà đầu tư. Việc có quy định chung về đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư sẽ tạo thuận lợi hơn trong triển khai các dự án lĩnh vực này.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo, cho ý kiến về Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi). Ảnh: Minh Khôi

Phát triển thị trường điện theo thể chế kinh tế thị trường

(BĐT) - Tại cuộc họp nghe báo cáo, cho ý kiến về Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) ngày 15/7, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, cần nhận diện rõ tồn tại, yếu kém, khoảng trống pháp luật trong lĩnh vực điện lực để hoàn thiện, bổ sung; tạo không gian pháp lý mới cho chính sách chuyển đổi năng lượng hóa thạch sang năng lượng xanh, năng lượng tái tạo.
Nhiều dự án nguồn và lưới điện trọng điểm thuộc Quy hoạch điện VII và Quy hoạch điện VII điều chỉnh chậm tiến độ phải chuyển tiếp sang Quy hoạch điện VIII. Ảnh: Phan Thanh

Luật hóa chế tài xử lý dự án điện chậm tiến độ

(BĐT) - Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) dự kiến được Chính phủ trình Quốc hội trong tháng 8/2024. Một trong những điểm mới tại Dự thảo Luật là chế tài xử lý đối với dự án điện chậm tiến độ. Đề xuất này nhằm gắn trách nhiệm của chủ đầu tư với tiến độ dự án, thúc đẩy việc đầu tư xây dựng công trình điện lực theo đúng quy hoạch.
EVN đã lên phương án huy động linh hoạt các nguồn phát để bảo đảm cung ứng điện cho sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt. Ảnh minh họa: LTT

Phụ tải tăng - thách thức lớn của ngành điện

(BĐT) - Cuối tháng 4, đầu tháng 5/2024 dư luận chứng kiến những hóa đơn tiền được “khoe” trên mạng xã hội kèm theo những cảm thán khác nhau: “Chỉ số đồng hồ đo điện “nhảy” còn nhanh hơn giá vàng; Ôi ngất với tiền điện; Không thể nào hiểu nổi…”. Nắng nóng trên diện rộng ở cả ba miền Bắc - Trung - Nam là “thủ phạm” đẩy mức tiêu thụ điện của khách hàng tăng đột biến.
Ngày 11/1, Kỳ họp bất thường lần thứ nhất, Quốc hội khóa XV sẽ bế mạc

Ngày 11/1, Kỳ họp bất thường lần thứ nhất, Quốc hội khóa XV sẽ bế mạc

(BĐT) - Theo chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ nhất, Quốc hội khóa XV, chiều 11/1, Quốc hội họp phiên toàn thể tại Hội trường và biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật Điện lực, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật Thi hành án dân sự, các Nghị quyết quan trọng và tiến hành bế mạc.
Toàn cảnh Quốc hội họp về nội dung biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 9 Luật.

Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 9 Luật với tỷ lệ 87,37%

(BĐT) - 436/466 đại biểu Quốc hội có mặt (chiếm 87,37%) tán thành với việc thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Đầu tư, Luật Nhà ở, Luật Đấu thầu, Luật Điện lực, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật Thi hành án dân sự.
Quốc hội thảo luận tại 72 tổ về các dự án luật quan trọng

Quốc hội thảo luận tại 72 tổ về các dự án luật quan trọng

(BĐT) - Theo chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ nhất, Quốc hội khóa XV, tiếp tục ngày làm việc thứ hai (ngày 6/1), Quốc hội thảo luận ở tổ dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật Điện lực, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt...
Việc sửa đổi Luật Đầu tư công, Luật Đấu thầu, Luật Doanh nghiệp… nhằm kịp thời gỡ khó, phát huy nguồn lực cho phát triển, đơn giản hóa thủ tục đầu tư, kinh doanh. Ảnh: Tường Lâm

Gỡ vướng pháp luật, khơi thông nguồn lực cho phát triển

(BĐT) - Trong chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ nhất, ngày 4/1, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật Điện lực, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật Thi hành án dân sự.
Việc đầu tư lưới điện truyền tải chưa đồng bộ với phát triển nguồn điện gây lãng phí nguồn lực. Ảnh: Thế Anh

Cơ hội cho tư nhân đầu tư lưới truyền tải điện

(BĐT) - Bộ Công Thương đang đề xuất xây dựng Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Điện lực, trong đó có phương án hoàn thiện quy định về hoạt động truyền tải điện theo hướng khuyến khích sự tham gia của nhà đầu tư tư nhân. Nếu đề xuất này được chấp thuận sẽ thúc đẩy khu vực tư nhân tham gia đầu tư lưới truyền tải, giảm áp lực cho ngân sách nhà nước.
Để giải tỏa hết công suất các nguồn điện năng lượng tái tạo phát triển trong thời gian qua, nhu cầu đầu tư xây dựng lưới điện truyền tải là rất lớn. Ảnh: Nguyễn Thế Anh

Huy động nguồn đầu tư lưới điện truyền tải

(BĐT) - Bộ Công Thương vừa có Văn bản số 2321/BCT-ĐL báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện nhiệm vụ xây dựng Tờ trình của Chính phủ, Dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về giải thích Luật Điện lực, nội dung Nhà nước độc quyền trong hoạt động truyền tải.
Hạ tầng điện, nước chiếm khoảng 2 - 3% chi phí đầu tư của dự án bất động sản. Ảnh: Lê Tiên

Đề nghị ngành điện, nước tự đầu tư hạ tầng

(BĐT) - Các doanh nghiệp (DN) phát triển dự án bất động sản (BĐS) ở TP.HCM đang rất cay cú với các công ty điện lực và cấp nước, bởi họ đã bỏ tiền ra đầu tư toàn bộ hạ tầng liên quan đến hai lĩnh vực này rồi giao cho các “ông” độc quyền này sở hữu, vận hành, khai thác kinh doanh mà không được bồi hoàn.