(BĐT) - Năm 2022, thế giới chứng kiến nhiều kỷ lục lịch sử như dân số toàn cầu cán mốc 8 tỷ người và nền kinh tế toàn cầu vượt mốc GDP 100 nghìn tỷ USD... Dưới đây là biểu đồ thể hiện tỷ trọng đóng góp vào GDP toàn cầu năm 2022 của các nền kinh tế.
(BĐT) - Giám đốc điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva cho biết, năm 2023 sẽ là một năm khó khăn đối với phần lớn nền kinh tế toàn cầu, khi các động lực chính của tăng trưởng toàn cầu là Mỹ, châu Âu và Trung Quốc đều trải qua hoạt động kinh tế suy yếu.
(BĐT) - Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho rằng, "những đám mây đen" đang rình rập nền kinh tế toàn cầu, bao gồm lạm phát dai dẳng, suy thoái ở Trung Quốc và những căng thẳng đang diễn ra từ xung đột Nga - Ukraine làm tăng nguy cơ suy thoái nghiêm trọng xuống mức chưa từng thấy kể từ khi bắt đầu đại dịch Covid-19.
(BĐT) - Trong báo cáo mới đây, Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định nền kinh tế toàn cầu rất có thể đang dần tiến tới một cuộc suy thoái khi các ngân hàng trung ương đồng loạt tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát.
(BĐT) - Nền kinh tế toàn cầu trong quý II đã ghi nhận mức tăng trưởng âm đầu tiên kể từ khi đại dịch Covid-19 xuất hiện cách đây 2 năm, khi những tác động từ lạm phát gia tăng ở phương Tây cho đến chính sách Zero Covid ở Trung Quốc đang đè nặng lên hoạt động kinh tế.
(BĐT) - Nền kinh tế toàn cầu sẽ có những thay đổi lớn trong vài thập kỷ tới. Đáng chú ý nhất, Trung Quốc được dự báo sẽ vượt qua Hoa Kỳ để trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2030.
(BĐT) - Những biện pháp trừng phạt đáp trả qua lại giữa Nga và phương Tây đang khiến nền kinh tế thế giới đối mặt với những hệ luỵ khó có thể sớm kết thúc.
Rủi ro lớn nhất của kinh tế toàn cầu trong năm 2022 là tăng trưởng trì trệ (stagnation) chứ không phải tăng trưởng trì trệ kết hợp lạm phát cao (stagflation) - theo Nomura...
(BĐT) - Theo báo cáo của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố ngày 21/9, các ngân hàng trung ương toàn cầu cần phải đưa ra các chiến lược rõ ràng để đối phó với rủi ro lạm phát khi nền kinh tế thế giới trải qua mức tăng chi phí nhanh hơn dự kiến trong bối cảnh sự phục hồi không đồng đều từ đại dịch.
(BĐT) - Nhiều nền kinh tế lớn trên thế giới cũng là đối tác của Việt Nam đang phục hồi khá khả quan. Với những lợi thế của mình, Việt Nam cần có bước đi kịp thời, nhanh nhạy để tận dụng được cơ hội đẩy mạnh thương mại, đầu tư, nâng cao vị thế trên trường quốc tế.
(BĐT) - Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) trở nên lạc quan hơn về nền kinh tế toàn cầu, trong bối cảnh việc tiêm phòng Covid-19 đang được thực hiện trên toàn thế giới. Tuy nhiên, tổ chức này lo ngại những biến thể mới của Covid-19 có thể đặt ra rủi ro đối với phục hồi kinh tế.
Tăng trưởng kinh tế toàn cầu và khu vực mặc dù có những dấu hiệu tích cực song đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức như tổng cầu tăng chậm, vấn đề năng suất lao động, bảo vệ môi trường, bất bình đẳng ...
(BĐT) - Giá dầu thế giới năm 2017 được dự báo sẽ có xu hướng tăng khá mạnh so với năm 2016. Với đặc thù vừa nhập khẩu vừa xuất khẩu dầu và các sản phẩm từ dầu, kinh tế Việt Nam sẽ chịu tác động thế nào từ giá dầu tăng?
(BĐT) - Việt Nam có thể là nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất từ nay đến năm 2050 và sẽ đứng thứ 20 về GDP năm 2050. Đó là dự báo của PwC dựa trên GDP tính theo sức mua tương đương (PPP).
(BĐT) - Trong bản báo cáo về kinh tế toàn cầu vừa công bố, Ngân hàng Thế giới (WB) khuyến nghị, thời điểm này các nước đang phát triển cần chớp cơ hội đầu tư vào hạ tầng và con người để phát triển bền vững.
(BĐT) - Việc tỷ phú bất động sản Donald Trump giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2016 là sự kiện gây chấn động gần như không thể dự báo được. Điều này không chỉ thay đổi tình hình chính trị tại Mỹ, mà còn có sức ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế - chính trị toàn cầu.