#kinh tế số
Lãnh đạo tỉnh Quảng Ngãi tham gia phát động Tuần lễ "Chuyển đổi số - Phát triển kinh tế số" Quảng Ngãi năm 2024

Quảng Ngãi đặt mục tiêu kinh tế số chiếm 20% GRDP

(BĐT) - Theo Kế hoạch về chuyển đổi số năm 2025, Quảng Ngãi sẽ cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình đạt tỷ lệ 95% thủ tục hành chính (TTHC) có đủ điều kiện; hồ sơ trực tuyến toàn trình của các dịch vụ công trực tuyến đạt tỷ lệ trung bình tối thiểu 60%... Đặc biệt, lĩnh vực kinh tế số sẽ đạt tối thiểu 20% GRDP của Tỉnh.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị sơ kết 6 tháng Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số và Đề án 06. Ảnh: Quý Bắc

6 tháng đầu năm, kinh tế số trong GDP ước đạt 18,3%

(BĐT) - Ngày 10/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số, chủ trì Phiên họp thứ 9 của Ủy ban và Tổ công tác triển khai Đề án 06 của Chính phủ về "Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030", sơ kết 6 tháng đầu năm 2024 về chuyển đổi số quốc gia và Đề án 06.
Nhiều khu công nghiệp đã chuyển đổi sang mô hình khu công nghiệp sinh thái với nguồn vốn thực hiện từ khu vực tư nhân. Ảnh: Lê Tiên

Lan tỏa mô hình khu công nghiệp sinh thái

(BĐT) - Dự án Triển khai khu công nghiệp sinh thái (KCNST) tại Việt Nam theo hướng tiếp cận từ Chương trình KCNST toàn cầu vừa được tổng kết. Các nỗ lực xây dựng, chuyển đổi theo mô hình này đã lan tỏa và sẽ tiếp tục được duy trì. Nhiều địa phương coi mô hình KCNST là xu hướng phát triển tất yếu trong thời gian tới và lồng ghép vào các chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
Chuyển đổi số mang lại hiệu quả thực tế cho nhiều ngành, nhiều doanh nghiệp tiên phong. Ảnh: Lê Tiên

Số hóa để tăng hiệu quả cho doanh nghiệp và nền kinh tế

(BĐT) - ThS. Nguyễn Thị Thu Hương, Phó Vụ trưởng Vụ Hệ thống tài khoản quốc gia thuộc Tổng cục Thống kê cho biết, trên thế giới chưa có hướng dẫn thống nhất nào về đo lường đóng góp của kinh tế số trong tăng trưởng, nên phạm vi, phương pháp tính ở các quốc gia là khác nhau.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông phát biểu tại Hội thảo

Công bố số liệu tỷ trọng giá trị tăng thêm của kinh tế số trong GDP vào ngày 29/12

(BĐT) - Ngày 4/12, Tổng cục Thống kê tổ chức Hội thảo về phương pháp đo lường và kết quả biên soạn chỉ tiêu tỷ trọng giá trị tăng thêm của kinh tế số trong GDP, GRDP của Việt Nam. Theo đó, vào ngày 29/12, Tổng cục Thống kê sẽ công bố chính thức số liệu này tại Họp báo công bố số liệu báo cáo kinh tế - xã hội quý IV và năm 2023.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế số Việt Nam năm 2022 là 28%, dẫn đầu trong các quốc gia Đông Nam Á. Ảnh: Tiên Giang

Đưa Việt Nam đi nhanh trên “xa lộ” kinh tế số

(BĐT) - Các doanh nghiệp (DN) công nghệ được coi là nhân tố quan trọng để đẩy nhanh việc áp dụng công nghệ, góp phần giúp Việt Nam đi nhanh hơn trên con đường phát triển kinh tế số và xã hội số. Theo nhiều chuyên gia, bên cạnh việc tạo lập khung pháp lý cho phát triển sản xuất thông minh và phát triển ngành công nghiệp công nghệ, bản thân DN phải biến công nghệ số thành động lực quan trọng cho đổi mới sáng tạo, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh.
Chiến lược phát triển kinh tế số và xã hội số tại Việt Nam đặt mục tiêu kinh tế số chiếm 30% GDP vào năm 2030. Ảnh: Lê Tiên

Mục tiêu tăng trưởng cần thêm các động lực mới

(BĐT) - Nền kinh tế Việt Nam hiện đang đứng trước những thách thức rất lớn trong ngắn hạn và trung hạn. Để đạt được mục tiêu năm 2023 và kế hoạch 2021 - 2025 đề ra là vô cùng khó khăn, cần tiếp tục có những giải pháp cấp bách, hiệu quả để củng cố các động lực tăng trưởng hiện hữu và kích hoạt động lực mới như phát triển kinh tế số, tăng năng suất lao động, chuyển dịch sang tăng trưởng xanh...
Diễn đàn Quốc gia Phát triển Kinh tế số và Xã hội số lần thứ I được khai mạc tại Nam Định vào sáng ngày 14/9. Ảnh: Thành Trung

Cần giải pháp đột phá để phát triển kinh tế số và xã hội số

(BĐT) - Tỷ trọng đóng góp của kinh tế số vào GDP ngày càng tăng và Việt Nam đang là một trong số các quốc gia dẫn đầu Đông Nam Á về tốc độ tăng trưởng kinh tế số. Tuy nhiên, thực tiễn phát triển kinh tế số, xã hội số thời gian qua vẫn đang đối mặt với nhiều thách thức. Để đạt được mục tiêu đến năm 2030, kinh tế số chiếm 30% GDP, theo nhiều chuyên gia, Việt Nam cần có cách tiếp cận và giải pháp đột phá để thực hiện.
Đầu tư công sẽ tiếp tục là động lực quan trọng cho tăng trưởng của Việt Nam trong các năm tới. Ảnh: Trần Chiến

Nửa chặng đường “biến nguy thành cơ” trong phục hồi, phát triển kinh tế

(BĐT) - Nền kinh tế Việt Nam đã đi qua nửa chặng đường của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) 5 năm 2021 - 2025, trong một bối cảnh khó khăn, thách thức đặc biệt chưa từng có. Kết quả đạt được của Việt Nam được cộng đồng quốc tế đánh giá cao, như một ngôi sao sáng trên bầu trời kinh tế thế giới u ám.
Các động lực tăng trưởng của nền kinh tế như xuất khẩu, đầu tư, tiêu dùng đang gặp nhiều khó khăn. Ảnh: Lê Tiên

Khơi thông các động lực “mềm” hỗ trợ tăng trưởng

(BĐT) - Đi qua hơn nửa năm 2023, nhiều khó khăn, thách thức vẫn bao trùm lên hoạt động sản xuất, kinh doanh trong nền kinh tế. Các tổ chức quốc tế như World Bank, IMF, ADB, UOB mới đây dự báo, tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2023 sẽ thấp hơn kế hoạch (6,5%). Bên cạnh việc thúc đẩy các động lực tăng trưởng chính, nhiều ý kiến đề xuất khơi thông các động lực tăng trưởng mềm như kinh tế số, kinh tế xanh, cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư để tạo điều kiện cho doanh nghiệp (DN) trụ lại và phát triển.
Thời gian tới sẽ tiếp tục hỗ trợ phát triển mạnh mẽ các khu công nghệ cao, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, khu công nghệ thông tin tập trung tại vùng Đồng bằng sông Hồng

Vùng Đồng bằng sông Hồng định hướng đi đầu trong đổi mới sáng tạo, kinh tế số

(BĐT) - Vùng Đồng bằng sông Hồng được định hướng sẽ đi đầu về phát triển khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, kinh tế số, xã hội số. Trong đó, Hà Nội sẽ trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo hàng đầu của cả nước và khu vực với hạt nhân là Khu công nghệ cao Hòa Lạc, các viện nghiên cứu, trường đại học.
Việt Nam đang đối mặt với nhiều rào cản trong quá trình phát triển kinh tế số

Sự cố 4/5 tuyến cáp quang lỗi và vấn đề hạ tầng mạng cho kinh tế số

(BĐT) - Nếu như năm 2021 chứng kiến sự bùng nổ của thương mại điện tử (TMĐT) đến từ chất xúc tác Covid-19 thì chiều sâu của TMĐT là vấn đề được nhắc đến nhiều trong năm 2022. Hội thảo “Kinh tế số và phát triển bền vững: Cơ hội và thách thức trong bối cảnh mới” diễn ra chiều 10/2 đã chỉ ra nhiều rào cản mà kinh tế số Việt Nam đang gặp phải, trong đó có hạ tầng mạng.
Chuyển đổi số được coi là đòn bẩy giúp tăng năng suất lao động, thúc đẩy đổi mới sáng tạo và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng như nền kinh tế. Ảnh: Lê Tiên

“Mở khóa” tiềm năng kinh tế số

(BĐT) - Theo một nghiên cứu của AlphaBeta do Google đặt hàng, nếu được tận dụng tối đa trong nền kinh tế, công nghệ số có thể đem lại hơn 74 tỷ USD cho Việt Nam vào năm 2030. Và một trong những trụ cột giúp Việt Nam nắm bắt đầy đủ tiềm năng kinh tế số (KTS) được chỉ ra là con người - yếu tố then chốt để hiện thực hóa cơ hội.
Theo số liệu của Google, Temasek, năm 2021, kinh tế số của Việt Nam đạt 21 tỷ USD, tăng 31% so với năm 2020 và chiếm 7,6% GDP cả nước. Ảnh: Lê Tiên

Đổi mới sáng tạo thúc đẩy phục hồi kinh tế

(BĐT) - Bất chấp những khó khăn, thách thức do đại dịch Covid-19 gây ra, hệ sinh thái đổi mới sáng tạo (ĐMST) và khởi nghiệp năm 2021 đã phục hồi trở lại và vươn lên một tầm cao mới. Với tín hiệu tích cực này, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Trần Duy Đông kỳ vọng, ĐMST là chất xúc tác cho quá trình phục hồi, phát triển kinh tế Việt Nam.
Hầu hết các ngành nghề buộc phải thích ứng với chuyển đổi số khi mô hình kinh doanh trực tuyến giúp tiếp cận khách hàng dễ dàng hơn

Lớn dần kinh tế số

(BĐT) - 2021 có thể là một năm thảm họa với nhiều ngành kinh tế, nhưng lại là một năm bội thu của công nghiệp số, tạo đà cho nền kinh tế số sớm bùng nổ trong tương lai. Các quốc gia “nhanh chân” có thể tạo ra động lực tăng trưởng mới, trở thành điểm sáng kinh tế.
Công nghệ trí tuệ nhân tạo của VNPT tiên phong trong nền kinh tế số

Công nghệ trí tuệ nhân tạo của VNPT tiên phong trong nền kinh tế số

(BĐT) - Với kinh nghiệm của đơn vị trực tiếp triển khai Hệ thống CSDL quốc gia về dân cư và cũng là đơn vị đã phát triển thành công nhiều hệ thống/giải pháp định danh cá nhân, Tập đoàn VNPT đã và đang được các tổ chức, doanh nghiệp tín nhiệm lựa chọn làm đối tác trong việc triển khai các hệ thống định danh.