#Hiệp hội Thép Việt Nam
9 tháng đầu năm, sản xuất và tiêu thụ thép tiếp tục ảm đạm

9 tháng đầu năm, sản xuất và tiêu thụ thép tiếp tục ảm đạm

(BĐT) - Theo báo cáo vừa được Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) công bố, trong tháng 9/2022, sản xuất thép thành phẩm đạt 2,446 triệu tấn, tăng 23,41% so với tháng 8/2022 và tăng 1,7% so với cùng kỳ 2021; tiêu thụ thép các loại đạt 1,998 triệu tấn, giảm 7,19% so với tháng trước và giảm 9,9% so với cùng kỳ 2021.
Trong tháng 4, chỉ số phát triển sản xuất công nghiệp (IIP) tiếp tục duy trì xu thế tăng so với tháng trước và tăng 9,4% so với cùng kỳ năm 2021. Ảnh: Lê Tiên

Sản xuất công nghiệp tiếp đà khởi sắc

(BĐT) - Với hàng loạt cơ chế, chính sách được ban hành kịp thời, 4 tháng đầu năm 2022, hầu hết các ngành, lĩnh vực đều trong xu hướng phục hồi và tăng trưởng trở lại. Trong đó, sản xuất công nghiệp khởi sắc, doanh nghiệp (DN) ký được nhiều đơn hàng mới…
Dự báo giá thép trên thế giới tiếp tục giữ ở mức cao cho đến năm 2022. Ảnh: Hoài Tâm

Triển vọng sáng cho doanh nghiệp thép

(BĐT) - Dù bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp thép vẫn báo lãi quý III/2021 tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm ngoái. Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong ngành tiếp tục được dự báo khả quan trong quý cuối năm nhờ sự hồi phục của nền kinh tế và giá thép tiếp tục giữ ở mức cao.
Hoạt động xây dựng bị đình trệ do dịch bệnh khiến tiêu thụ thép xây dựng trong tháng 8 giảm mạnh. Ảnh: Lê Tiên

Tiêu thụ thép kỳ vọng phục hồi trong quý IV

(BĐT) - Sau 2 quý đầu năm “lên hương” nhờ nhu cầu thị trường và giá thép tăng đột biến, tiêu thụ thép xây dựng tháng 8/2021 giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 5 năm trở lại đây khiến doanh nghiệp (DN) thép trong nước đối mặt với nhiều khó khăn.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Giá thép “hạ nhiệt”, nhà thầu chưa hết khó

(BĐT) - Tính từ đầu tháng 6/2021 đến nay, thép xây dựng trong nước đã có 2 đợt giảm giá sau một thời gian dài tăng phi mã. Tuy nhiên, theo các nhà thầu xây dựng, dù giảm nhưng giá thép trong nước vẫn ở mức cao. Đặc biệt, có dự báo cho thấy, một mặt bằng giá thép mới có thể được thiết lập không chỉ ở Việt Nam mà còn ở khu vực và toàn cầu trong thời gian tới.
Giá vật liệu tăng cao khiến các nhà thầu xây dựng gặp rất nhiều khó khăn. Ảnh: Tường Lâm

Khó khăn bủa vây nhà thầu xây dựng

(BĐT) - Giá vật liệu tăng cao là vật cản khiến cho nhiều doanh nghiệp xây dựng ghi nhận kết quả kinh doanh quý I/2021 suy giảm so với cùng kỳ năm ngoái. Tương lai của doanh nghiệp ngành này cũng được dự báo không mấy tích cực do chiếc bánh thị phần không còn liên tục nở ra với tốc độ cao như giai đoạn 2013 - 2018.
Sắt thép chiếm tỷ lệ khá lớn trong giá trị các công trình xây dựng. Ảnh: Nhã Chi

Giá thép tăng cao, nhà thầu gặp khó

(BĐT) - Trước diễn biến giá nguyên liệu trên thế giới tăng, từ cuối tháng 12/2020 đến nay, thép xây dựng liên tục được điều chỉnh tăng giá bán. Theo phản ánh của nhà thầu, kể từ đầu tháng 4/2021 đến nay, thép xây dựng tăng giá từng ngày khiến nhiều nhà thầu chật vật xoay xở, thậm chí phải chịu lỗ.
Không ít doanh nghiệp thép có doanh thu và lợi nhuận cao kỷ lục. Ảnh: Lê Tiên

Lạc quan tiêu thụ thép cuối năm

(BĐT) - Trên cơ sở theo dõi tình hình sản xuất, tiêu thụ thép 10 tháng năm 2020, Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) nhận định, tiêu thụ thép những tháng cuối năm nay sẽ khả quan hơn đầu năm. Nhiều khả năng tăng trưởng của ngành thép năm nay sẽ tương đương với năm trước, thậm chí tăng nhẹ, dù chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.

Sau nửa đầu năm kinh doanh chật vật, tiêu thụ thép tăng mạnh trong quý III/2020. Ảnh: Tường Lâm

Tiêu thụ khởi sắc, doanh nghiệp thép báo lãi khủng

(BĐT) - Sản lượng tiêu thụ thép các loại trong quý III/2020 đã có sự phục hồi đáng kể và liên tục tăng trưởng so với cùng kỳ năm ngoái. Với diễn biến tích cực từ thị trường, nhiều doanh nghiệp thép ghi nhận kết quả kinh doanh tăng trưởng mạnh.
Ước tính sơ bộ, trong quý I, tình hình sản xuất và bán hàng của doanh nghiệp thép giảm trên 20% so với cùng kỳ năm 2019. Ảnh: Lê Tiên

Khó khăn bủa vây doanh nghiệp ngành thép

(BĐT) - Dịch Covid-19 đã và đang gây ra nhiều khó khăn cho kinh tế toàn cầu. Dịch bệnh cũng khiến xu thế giá thép trên thị trường thế giới và Trung Quốc giảm sâu, trong khi đó, giá một số nguyên liệu sản xuất thép lại có xu hướng tăng do hạn chế của nguồn cung… Những khó khăn này đang khiến Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) dự báo ngành thép sẽ không có tăng trưởng trong năm 2020.
Giá thép xây dựng có xu hướng giảm, trong khi giá một số nguyên liệu sản xuất lại có xu hướng tăng do hạn chế nguồn cung. Ảnh: Lê Tiên

Hai kiến nghị gỡ khó cho doanh nghiệp ngành thép

(BĐT) - Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) vừa có báo cáo đánh giá tác động của dịch Covid-19 đến ngành thép Việt Nam. Báo cáo cho biết, dịch đã tác động đến ngành thép, khiến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp (DN) trong ngành đều giảm sút mạnh, thậm chí thua lỗ. VSA đã có kiến nghị gỡ khó cho DN trong ngành.
Theo Công ty CP Chứng khoán SSI, xu hướng bảo hộ có khả năng sẽ còn lan rộng là một trong những thách thức lớn mà ngành thép phải đối mặt trong năm 2020. Ảnh: Lê Tiên

Ngành thép sẽ khó khăn hơn trong năm 2020

(BĐT) - Năm 2019 đã khép lại với sự tăng trưởng chậm chạp của thị trường thép toàn cầu và trong nước. Bước sang năm 2020, dự báo tăng trưởng sản xuất thép của Việt Nam vẫn đạt khoảng 6 - 8%. Song theo ông Trịnh Khôi Nguyên, Phó Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), đây sẽ vẫn là một năm mà ngành thép đối mặt với nhiều khó khăn.
10 tháng năm 2019, thị trường Mỹ chỉ chiếm khoảng 6,5% tổng lượng xuất khẩu thép thành phẩm của Việt Nam, giảm sút so với cùng kỳ năm 2018. Ảnh: Lê Tiên

Mỹ áp thuế 456% với thép Việt có xuất xứ Hàn Quốc, Đài Loan: Doanh nghiệp thép Việt “vạ lây”

(BĐT) - Bộ Thương mại Mỹ (DOC) vừa ban hành lệnh áp thuế lên tới 456% với một số sản phẩm thép từ Việt Nam sử dụng nguyên liệu có xuất xứ từ Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc) để xuất sang Mỹ dưới dạng thép không gỉ và thép cán nguội. Việc áp thuế này, theo đại diện Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), có thể làm giảm tính cạnh tranh của các doanh nghiệp (DN) thép Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trường Mỹ.
Hiệp hội Thép kiến nghị Bộ Tài chính chưa áp dụng bất kỳ biện pháp phòng vệ nào đối với mặt hàng thép cuộn cán nóng nhóm 72.08 Ảnh: Lê Tiên

Đề xuất tăng thuế nhập khẩu thép cuộn cán nóng: Hiệp hội Thép phản đối

(BĐT) - “Biện pháp tăng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi thông thường (MFN) lên 5% đối với thép cuộn cán nóng nhóm 72.08 không đạt được mục tiêu ngăn chặn thép nhập khẩu giá rẻ vào Việt Nam, mà vô hình trung lại càng làm khó khăn thêm cho các doanh nghiệp (DN) thép sử dụng thép cuộn cán nóng làm nguyên liệu đầu vào để sản xuất thép cán nguội, tôn mạ kim loại, sơn phủ màu, thậm chí cả các DN sản xuất thép cán nóng trong nước”.
Giá nguyên liệu “bóp nghẹt” lợi nhuận doanh nghiệp thép

Giá nguyên liệu “bóp nghẹt” lợi nhuận doanh nghiệp thép

(BĐT) - Theo báo cáo của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), 6 tháng đầu năm 2019, sản lượng thép tiêu thụ đạt 11,65 triệu tấn, tăng 9,8% so với cùng kỳ năm trước. Sản lượng bán tăng, nhưng đa số doanh nghiệp kinh doanh thép đều báo lợi nhuận sụt giảm mạnh, thậm chí nhiều doanh nghiệp còn thua lỗ. Nguyên nhân được cho là do giá quặng sắt nguyên liệu tăng cao.
Công ty CP Thép Nam Kim lỗ ròng gần 102 tỷ đồng trong quý I/2019. Ảnh: Nam Kim

Nhiều DN thép báo lỗ

(BĐT) - Mối lo ngại của các chuyên gia và doanh nghiệp thép về “bóng mây ảm đạm” bao phủ hoạt động kinh doanh của ngành này ngay từ đầu năm 2019 đã trở thành hiện thực. Báo cáo kết quả kinh doanh quý I/2019 cho thấy, kể cả doanh nghiệp thép lớn cũng báo lợi nhuận sụt giảm mạnh, thậm chí lỗ.
Xỉ hạt lò cao ở trong nước sẽ là nguồn nguyên liệu góp phần giảm chi phí sản xuất và giá thành vật liệu xây dựng. Ảnh: Lê Tiên

Nhiều rào cản trong sử dụng xỉ hạt lò cao

(BĐT) - Công nghiệp gang thép Việt Nam hiện đang phát triển với tốc độ cao, theo đó, khối lượng xỉ của ngành công nghiệp này cũng đang tăng mạnh. Việc xử lý và sử dụng xỉ từ hoạt động luyện gang thép có thể mang lại nhiều lợi ích kinh tế, song trên thực tế, nhiều doanh nghiệp (DN) sản xuất thép lại đang gặp không ít khó khăn.