#Hiệp định Thương mại tự do
Hai tháng đầu năm 2024, xuất khẩu hàng hóa ước đạt 59,34 tỷ USD, tăng 19,2% so với cùng kỳ năm trước. Ảnh: Lê Tiên

“Nỗ lực kép” thúc đà tăng xuất khẩu

(BĐT) - 2 tháng đầu tiên của năm 2024, “bức tranh” xuất khẩu (XK) tiếp tục có những điểm sáng, nhất là khối doanh nghiệp gỗ, dệt may, nông nghiệp… Tuy vậy, các dự báo cũng cho thấy, khó khăn, thách thức còn rất lớn. Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp XK phải “nỗ lực kép” để sẵn sàng thích ứng với tiêu chuẩn ngày càng cao cũng như những diễn biến khó lường của thị trường toàn cầu.
Đến nay, tỷ lệ nội địa hóa của ngành cơ khí đạt trên 30%. Ảnh: Lê Tiên

Nâng tầm hàng Việt từ đầu tư vào khoa học, công nghệ

(BĐT) - Để định danh hàng Việt trong “sân chơi” mua sắm Chính phủ đang mở rộng theo các hiệp định thương mại tự do đã ký kết, nhiều chuyên gia kinh tế, nhà thầu cho rằng, “chìa khóa” chính là nâng cao chất lượng hàng hóa và giá cạnh tranh.
Cơ hội từ các FTA được khai thác hiệu quả để gia tăng năng lực xuất khẩu nhanh, mạnh mẽ, có yếu tố bền vững. Ảnh: Nguyễn Trí

Việt Nam tự tin trong cuộc chơi toàn cầu

(BĐT) - Đến nay, Việt Nam đã ký kết và tham gia 15 hiệp định thương mại tự do (FTA), trong đó có 2 FTA thế hệ mới, mở rộng quan hệ thương mại với trên 230 thị trường. Trò chuyện với Báo Đấu thầu nhân dịp Xuân Tân Sửu 2021, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho biết: “Điều rất mừng là với hệ thống các FTA đã ký kết và thực hiện, vị thế và hình ảnh của Việt Nam đã thay đổi, đóng vai trò dẫn dắt quá trình hội nhập trên bản đồ thương mại cũng như chính trị quốc tế”.
Việt Nam tham gia nhiều FTA tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp mở rộng thị trường mới. Ảnh: Lê Tiên

Việt Nam và những cơ hội chưa từng có

(BĐT) - Bằng việc tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA), nền kinh tế Việt Nam đã và đang hội nhập ngày càng sâu rộng với nền kinh tế thế giới, tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy tăng trưởng tích cực và bền vững. Để tận dụng triệt để cơ hội từ các FTA này, cần nỗ lực hơn nữa trong việc cải thiện môi trường đầu tư và kinh doanh.
Năm 2020, xuất khẩu vẫn giữ được nhịp độ tăng trưởng, ước đạt trên 281,5 tỷ USD, tăng 6,5% so với năm 2019; xuất siêu ở mức kỷ lục 19,1 tỷ USD. Ảnh: Nguyễn Trí

Mở rộng không gian phát triển từ các FTA

(BĐT) - Giai đoạn 2016 - 2020, công tác hội nhập kinh tế quốc tế đạt được nhiều kết quả quan trọng, trong đó có việc ký kết những hiệp định thương mại tự do (FTA) lớn, mở ra không gian mới để phát triển đất nước. Trong năm 2021 và những năm tới, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu Bộ Công Thương triển khai có hiệu quả và khai thác tốt cơ hội thị trường do các FTA mang lại bên cạnh việc đẩy mạnh cơ cấu lại ngành công nghiệp, đổi mới sáng tạo…
Để đáp ứng yêu cầu của các hiệp định thương mại tự do đã ký kết, doanh nghiệp cần có chiến lược dài hạn giải quyết vấn đề lao động, môi trường, trách nhiệm xã hội. Ảnh: Lê Tiên

Nắm bắt xu thế để thích ứng, phát triển

(BĐT) - Dẫn câu nói của CEO Nokia: “Chúng tôi không có gì sai nhưng chúng tôi đã thất bại”, chuyên gia kinh tế Võ Trí Thành nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nhận diện, nắm bắt xu thế, tận dụng lợi thế để thích ứng, phát triển. Doanh nghiệp sẽ cần tư duy lại, thiết kế lại, xây dựng lại trong một thế giới nhiều đổi thay.

Ngành dệt may Việt Nam sản xuất hàng sang châu Âu. Ảnh tư liệu: TTXVN

EVFTA sẽ có hiệu lực từ 1/8

Trong một thông cáo ngày 30/6, Ủy ban châu Âu (EC) đã chính thức thông báo Hiệp định Thương mại Tự do giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam (EVFTA), ký kết ngày 30/6/2019, sẽ có hiệu lực từ ngày 1/8 tới.
EVFTA có thể giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 42,7% vào năm 2025 so với không có Hiệp định. Ảnh: Lê Tiên

Đòn bẩy tăng trưởng từ các FTA mới

(BĐT) - Theo dự báo của nhiều chuyên gia, việc ký kết và thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới trong thời điểm cuối chặng đường 2016 - 2020 là một trong những nhân tố tác động sâu, rộng tới kinh tế Việt Nam trong giai đoạn tới. Nhờ đó, tăng trưởng GDP có thể đạt 7%/năm giai đoạn 2021 - 2025, Việt Nam có thể gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình cao vào năm 2025.
Dù giá trị xuất khẩu dệt may của Việt Nam tăng trưởng tốt, nhưng ngành dệt may vẫn phụ thuộc rất lớn vào nguồn nguyên phụ liệu nhập khẩu. Ảnh: Lê Tiên

Nhiều rào cản với xuất khẩu bền vững

(BĐT) - Việt Nam có thành tích tăng trưởng xuất khẩu đều đặn hai con số trong nhiều năm nay, nhưng thực tế hàng xuất khẩu là hàng thô, chế biến không sâu, giá trị gia tăng thấp. 
Chính phủ Việt Nam đã có nhiều cam kết và hành động mạnh mẽ để đảm bảo quyền lợi hợp pháp của các doanh nghiệp đầu tư kinh doanh tại Việt Nam. Ảnh: Hoài Tâm

Giải quyết tốt tranh chấp để nhà đầu tư yên tâm

(BĐT) - Với những cam kết mở cửa mạnh mẽ thông qua các hiệp định thương mại tự do, Việt Nam đang được đánh giá là một trong những quốc gia được hưởng lợi, hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài. 
Trong bối cảnh mới, các doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, để vừa nâng cao năng suất lại không tuột mất cơ hội từ hội nhập

Đón cơ hội từ các FTA mới

(BĐT) - Cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do (FTA), nhất là các FTA thế hệ mới mà Việt Nam chủ động tham gia là rất lớn. Tận dụng được các cơ hội từ việc hội nhập này, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh quốc gia sẽ vươn lên một tầm cao mới. 
Tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh và xuất nhập khẩu hàng hóa là một trong những nhiệm vụ quan trọng, cấp bách trong thời gian tới. Ảnh: Nhã Chi

Thủ tướng chỉ thị khai thác hiệu quả các FTA

(BĐT) - Ngày 19/10/2017, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã ký ban hành Chỉ thị 38/CT-TTg về tăng cường thực hiện và khai thác hiệu quả các hiệp định thương mại tự do (FTA) đã có hiệu lực.
Việc cắt giảm thuế quan nhờ các FTA sẽ không còn là lợi thế nếu không nâng cao được năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt. Ảnh: Lê Tiên

Đừng quá kỳ vọng vào cắt giảm thuế quan

(BĐT) - Trong thời gian tới, việc thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA) của Việt Nam hoàn toàn không hẳn là câu chuyện của thương mại, mà còn liên quan rất nhiều đến câu chuyện môi trường đầu tư.
Dệt may là một trong những ngành hưởng lợi nhờ EVFTA. Ảnh: Tường Lâm

Việt Nam có thể lạc quan với EVFTA

(BĐT) - Nhiều chuyên gia và lãnh đạo doanh nghiệp đã có mặt tại Hội thảo "EVFTA và những tác động thay đổi vị thế của Việt Nam trong khối ASEAN" do Phòng Thương mại châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) phối hợp với Mạng lưới Doanh nghiệp EU - Việt Nam (EVBN) tổ chức. 
Cần tìm nhóm ngành hàng xuất khẩu có giá trị gia tăng cao để đầu tư trong bối cảnh Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do. Ảnh: Lê Tiên

Chìa khóa cải thiện giá trị gia tăng hàng xuất khẩu

(BĐT) - Ngày 28/12, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) tổ chức Hội thảo khoa học “Thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhằm cải thiện giá trị gia tăng hàng xuất khẩu của Việt Nam trong điều kiện gia nhập các hiệp định thương mại thế hệ mới”.