#FDI
Ảnh minh họa: Internet

Việt Nam đón làn sóng đầu tư mới

(BĐT) - FDI là từ khóa định nghĩa thành công của Việt Nam hôm nay và cũng là nguồn vốn mới thiết yếu duy trì khát vọng mở rộng và tăng trưởng của Việt Nam. Do đó, đảm bảo dòng vốn FDI bền vững vào Việt Nam là mục tiêu quan trọng cần được chú trọng lâu dài.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng báo cáo tại Phiên họp - Ảnh: VGP

Bộ Kế hoạch và Đầu tư kiến nghị phấn đấu tăng trưởng quý IV/2024 khoảng 7,6 - 8%

(BĐT) - Sáng 7/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9/2024 trực tuyến với 63 địa phương. Phiên họp tập trung thảo luận về công tác chỉ đạo, điều hành, tình hình kinh tế - xã hội quý III, 9 tháng và các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm tháng 10, quý IV năm 2024, thời gian tới để phấn đấu hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.
Tính từ đầu năm đến 31/8/2024, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt hơn 20,52 tỷ USD, tăng 7% so với cùng kỳ năm 2023. Ảnh: Lê Tiên

Vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tiếp đà tăng

(BĐT) - 8 tháng đầu năm 2024, vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tiếp đà tăng so với cùng kỳ năm trước, cả về vốn đầu tư thực hiện và tổng vốn đầu tư đăng ký. Trong trung hạn, dòng vốn vào Việt Nam được dự báo tiếp tục xu hướng tích cực, nhưng vẫn cần thêm các giải pháp để duy trì sức hấp dẫn trong dài hạn.
GDP của Việt Nam liên tục tăng trưởng, trung bình khoảng 6 - 7% mỗi năm trong suốt thập kỷ qua. Ảnh: Tiên Giang

Vững vàng nội lực Việt Nam trong giai đoạn phát triển mới

(BĐT) - Việt Nam đang bước vào một giai đoạn phát triển mới, đầy thách thức nhưng cũng chứa đựng nhiều cơ hội lớn lao. Để đạt được những mục tiêu cao hơn về tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững, việc phát huy các nội lực của quốc gia trở thành yếu tố cốt lõi.
Tăng trưởng GDP năm 2024 được dự báo tích cực nhờ sự cải thiện đồng bộ của các động lực sản xuất, tiêu dùng và đầu tư. Ảnh: Lê Tiên

Lạc quan mục tiêu tăng trưởng 6,5 - 7%

(BĐT) - Tiếp nối đà tăng trưởng tích cực trong nửa đầu năm 2024, các cấu phần trọng yếu của nền kinh tế tiếp tục ghi nhận bước tiến khả quan trong tháng 7. Nhờ đó, nhiều tổ chức nghiên cứu kỳ vọng tăng trưởng GDP năm 2024 có thể đạt mức 6,5 - 7%. Đồng thời, nhiều ý kiến cho rằng, bên cạnh các giải pháp hỗ trợ tích cực của Chính phủ, cần chú trọng cải thiện năng lực của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam để nắm bắt cơ hội tăng trưởng nhanh và bền vững trong thời gian tới.
Sự quan tâm của các tập đoàn đa quốc gia đối với Việt Nam tăng mạnh xuất phát từ nhiều yếu tố, trong đó phải kể đến chi phí cạnh tranh và các chính sách hỗ trợ FDI

HSBC: Việt Nam vẫn là điểm đến ưa chuộng cho FDI

(BĐT) - Tại báo cáo mới công bố, HSBC nhận định, những nền tảng cơ bản thuận lợi tạo cho Việt Nam vị thế của một điểm đến FDI rất tốt, vượt trội hơn các nước ASEAN khác. Theo HSBC, để duy trì các dòng vốn mạnh mẽ sẽ đòi hỏi cần chinh phục những giới hạn mới; điều đáng khích lệ là vấn đề này đang được giải quyết.
Nhiều dự án lớn ở các lĩnh vực bán dẫn, năng lượng (sản xuất pin, tế bào quang điện, thanh silic), sản xuất linh kiện, sản phẩm điện tử... được đầu tư mới và mở rộng vốn. Ảnh: Lê Tiên

Thu hút FDI vào lĩnh vực công nghệ cao: Việt Nam cần có lợi thế cạnh tranh nổi bật

(BĐT) - Nửa đầu năm 2024, kết quả thu hút đầu tư nước ngoài (ĐTNN) tiếp tục cho thấy những dấu hiệu tích cực, trong đó đã có dự án bán dẫn vốn đầu tư điều chỉnh tăng hơn 1 tỷ USD. Nhiều đại bàng công nghệ thể hiện sự quan tâm, cam kết hợp tác đầu tư, mở rộng hoạt động tại Việt Nam mở ra triển vọng sáng cho việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực công nghệ cao nếu sớm có những chính sách ưu đãi đầu tư đủ sức cạnh tranh.
Việt Nam sở hữu hiện tại chỉ có 228 nhà máy đạt chuẩn GMP

Cần có thêm cơ chế khuyến khích đầu tư sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc

(BĐT) -  Với những định hướng và mục tiêu đã có, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho rằng, hiện chúng ta đã có đủ điều kiện tiên quyết để phát triển ngành công nghiệp dược. Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược đã đề xuất nhiều giải pháp chính sách mang tính vượt trội, khác biệt so với pháp luật hiện hành, nhưng nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội vẫn cho rằng như thế vẫn chưa đầy đủ.
Ảnh minh họa: Internet

Chi phí không chính thức tiếp tục đà giảm

(BĐT) - Mặc dù chi phí không chính thức giữ vững xu hướng cải thiện, nhưng theo ông Đậu Anh Tuấn - Phó Tổng thư ký Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực vẫn cần tiếp tục các nỗ lực trong thời gian tới.
Vietnam Report: Doanh nghiệp ngành xây dựng lạc quan hơn về triển vọng năm 2024

Vietnam Report: Doanh nghiệp ngành xây dựng lạc quan hơn về triển vọng năm 2024

(BĐT) - Theo Kết quả khảo sát lãnh đạo doanh nghiệp được Vietnam Report công bố mới đây, nhóm doanh nghiệp ngành xây dựng đã lạc quan hơn về triển vọng chung của ngành. Phần đông số doanh nghiệp (52,6%) kỳ vọng năm 2024 sẽ đánh dấu những chuyển biến tích cực hơn. Trong khi đó, 36,9% số doanh nghiệp dự báo ngành xây dựng sẽ chưa có nhiều sự cải thiện, gần như giữ nguyên trạng thái trong năm qua và 10,5% số doanh nghiệp cho rằng tình hình thị trường có thể ảm đạm hơn.
[Infographic] Tình hình thu hút FDI quý I/2024

[Infographic] Tình hình thu hút FDI quý I/2024 INFOGRAPHIC

(BĐT) - Theo số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính lũy kế đến ngày 20/3/2024, cả nước có 39.758 dự án đầu tư nước ngoài còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký gần 475,83 tỷ USD. Vốn thực hiện lũy kế của các dự án đầu tư nước ngoài ước đạt khoảng 301,8 tỷ USD, bằng 63,4 % tổng vốn đầu tư đăng ký còn hiệu lực.
Việt Nam cần hoàn thiện chính sách hỗ trợ đầu tư toàn diện và phát huy hiệu quả tốt hơn trong việc giữ chân và thu hút các tập đoàn đầu tư chiến lược. Ảnh: Lê Tiên

Đột phá chính sách thu hút đầu tư nước ngoài

(BĐT) - Tiếp đà của năm 2023, thu hút đầu tư nước ngoài đang có xu hướng hết sức tích cực, cho thấy sức hấp dẫn của Việt Nam đối với giới đầu tư quốc tế. Tuy nhiên, cuộc cạnh tranh khu vực và toàn cầu rất gay gắt, đòi hỏi phải tiếp tục những nỗ lực củng cố, tăng cường năng lực cạnh tranh với những chính sách, hành động đột phá.
Ảnh Internet

Thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam: Tháo gỡ rào cản để tiến xa hơn

(BĐT) - Thế giới đang xoay vần với tốc độ chóng mặt chưa từng có. Những xung đột địa chính trị leo thang, mức độ bảo hộ thương mại gia tăng cùng các rủi ro biến đổi khí hậu hiển hiện trước mắt cho thấy kỷ nguyên toàn cầu hóa đã không còn thống lĩnh, thế giới đang trở nên đa cực hơn, còn châu Á vốn được hưởng lợi nhờ vị thế trung tâm thương mại toàn cầu trong vài thập kỷ qua giờ đang đối mặt với một số thách thức mới.
GDP năm 2023 tăng trưởng 5,05%, Việt Nam tiếp tục là điểm sáng kinh tế trong khu vực cũng như thế giới. Ảnh: Đông Giang

Vị thế mới Việt Nam

(BĐT) - Những ngày cuối năm 2023 khép lại với dồn dập tin vui: vốn FDI đăng ký đạt gần 36,61 tỷ USD, tăng 32,1% so với cùng kỳ năm trước, vốn thực hiện ước đạt 23,18 tỷ USD, cao nhất từ trước tới nay. Còn quá sớm để khẳng định về làn sóng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam lần thứ 4, nhưng những con số mở cho chúng ta nhiều kỳ vọng.
Từ đầu năm đến 20/1/2024, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt hơn 2,36 tỷ USD, tăng 40,2% so với cùng kỳ năm 2023. Ảnh: Lê Tiên

Thu hút đầu tư nước ngoài tiếp đà tăng mạnh

(BĐT) - Nối tiếp xu hướng cuối năm 2023, vốn đầu tư nước ngoài (ĐTNN) tháng 1 năm 2024 tiếp tục tăng mạnh, trong đó điểm nhấn là đầu tư mới tăng cả về số dự án và tổng vốn đăng ký. Bước khởi đầu tích cực cùng những nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư của Chính phủ củng cố niềm tin về một năm tăng tốc thu hút vốn ĐTNN mạnh mẽ hơn nữa, tiếp tục là một động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
HSBC: Năm Giáp Thìn được kỳ vọng sẽ mở ra nhiều hy vọng hơn cho Việt Nam

HSBC: Năm Giáp Thìn được kỳ vọng sẽ mở ra nhiều hy vọng hơn cho Việt Nam

(BĐT) - Tại Báo cáo Vietnam At A Glance với tiêu đề "Đông sang, xuân cũng không muộn màng", các chuyên gia kinh tế của HSBC nhận định, năm Giáp Thìn được kỳ vọng sẽ mở ra nhiều hy vọng hơn cho Việt Nam. Yếu tố quan trọng nhất là năng lực bổ sung trong thương mại từ các dòng vốn FDI ổn định mang lại niềm hy vọng cho lĩnh vực bên ngoài khi chu kỳ thương mại đổi chiều. Mặc dù chu kỳ thương mại là yếu tố mang tính ngắn hạn, FDI phản ánh tâm lý nhà đầu tư trong trung và dài hạn.
Khi tìm kiếm đối tác ở Việt Nam, các doanh nghiệp FDI rất quan tâm tới mức độ đổi mới sáng tạo và sử dụng công nghệ hiện đại. Ảnh: Lê Tiên

Tìm đường xác lập vị thế mới trong chuỗi giá trị toàn cầu

(BĐT) - Để thúc đẩy liên kết, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, doanh nghiệp (DN) Việt Nam không thể chỉ thụ động, phụ thuộc vào khu vực DN FDI, mà phải chủ động xây dựng, duy trì lợi thế cạnh tranh và nỗ lực vươn lên. Đó sẽ là mũi tên trúng nhiều đích, không chỉ để bắt tay được với DN FDI, mà còn giúp tăng sức hấp dẫn của Việt Nam trong thu hút đầu tư nước ngoài, củng cố sức mạnh nội tại của nền kinh tế, phát triển bền vững.
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và chuỗi cung ứng trong nước là một trong những giải pháp quan trọng để duy trì lợi thế trong cuộc đua thu hút đầu tư nước ngoài. Ảnh: Tuấn Anh

Củng cố lợi thế trong cuộc đua thu hút FDI toàn cầu

(BĐT) - Vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam vẫn tiếp tục tăng là thông tin tích cực trong bối cảnh sắp đến thời điểm các quy định về thuế tối thiểu toàn cầu bắt đầu được áp dụng từ năm 2024. Tuy nhiên, trong bối cảnh dòng vốn đầu tư toàn cầu suy giảm và có nhiều điều chỉnh, cuộc đua thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ngày càng gay gắt, đòi hỏi Việt Nam phải không ngừng củng cố hơn nữa lợi thế cạnh tranh.