#cổ phần hóa
Theo các chuyên gia, cơ quan chức năng có thể xem xét rút giấy phép với doanh nghiệp liên tục trì hoãn việc niêm yết trên thị trường chứng khoán. Ảnh: Dũng Minh

“Lên sàn” - mệnh lệnh khó trì hoãn

(BĐT) - Nhiều doanh nghiệp (DN) đã bị xử phạt và nhắc nhở do chậm đưa cổ phiếu lên giao dịch trên sàn chứng khoán tập trung nhưng tình hình vẫn không khả quan. Cơ quan chức năng cho biết sẽ mạnh tay hơn trong năm tới. Trong khi đó, có ý kiến đề xuất xem xét rút giấy phép với các DN cố tình chây ì, làm ảnh hưởng tới lợi ích của các cổ đông.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Khẩn trương hướng dẫn Nghị định 140 về cổ phần hóa

(BĐT) - Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình vừa có văn bản yêu cầu Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi trường khẩn trương hướng dẫn các nội dung của Nghị định 140/2020/NĐ-CP, thúc đẩy tiến độ cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước và thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp theo đúng lộ trình đã được phê duyệt.
Phát hiện những bất cập về chính sách trong giao đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất qua kiểm toán việc quản lý và sử dụng đất khi cổ phần hóa của DNNN. Ảnh: Nhã Chi

Cấp thiết gỡ vướng đất đai để đẩy nhanh cổ phần hóa

(BĐT) - Nhiều phương án cổ phần hóa (CPH) doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đang bị “tắc” bởi chưa xử lý được đất đai. Do đó, nhiều ý kiến cho rằng, để đảm bảo tiến độ CPH, cần phải sửa đổi chính sách đất đai theo hướng thuận lợi hơn, đồng thời đảm bảo chặt chẽ, tránh thất thoát tài sản nhà nước.

Còn nhiều tồn tại, hạn chế, trong xác định giá trị thương hiệu, lợi thế kinh doanh, giá trị tài sản cố định, giá trị quyền sử dụng đất… khi định giá doanh nghiệp nhà nước. Ảnh: Lê Tiên

Định giá doanh nghiệp làm chậm tiến trình cổ phần hóa

(BĐT) - Định giá doanh nghiệp được xác định là lỗ hổng lớn nhất gây thất thoát tài sản của nhà nước trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) thời gian qua. Đây cũng là lực cản khiến quá trình cơ cấu lại DNNN chậm lại. Tuy nhiên, các văn bản pháp lý cần thiết để giải quyết trở ngại này vẫn chưa hẹn ngày ban hành.

Bản tin thời sự sáng 19/10

Bản tin thời sự sáng 19/10

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là đêm 18 và ngày 19/10, lũ đặc biệt lớn xuất hiện ở Quảng Bình, Quảng Trị; đề xuất đầu tư hơn 13.000 tỷ xây cao tốc Vân Phong - Nha Trang; 107 doanh nghiệp thua lỗ, Chính phủ đề nghị phương án xử lý dứt điểm; các hãng hàng không Việt Nam đồng loạt nhận chuyển hàng cứu trợ ra miền Trung miễn phí…
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước: Khó chồng khó

(BĐT) - Tiến độ cổ phần hóa và thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước (DNNN) tiếp tục chậm đáng kể so với các kế hoạch đã đề ra. Cơ quan chức năng nêu quan điểm là tiếp tục gỡ khó và thúc đẩy nhưng cần lựa chọn thời điểm phù hợp, không bán vốn bằng mọi giá để đảm bảo lợi ích của Nhà nước.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Năm 2020, còn 91 DNNN phải thực hiện cổ phần hóa

(BĐT) - Theo số liệu mới nhất từ Bộ Tài chính, 7 tháng đầu năm 2020, cơ quan này nhận được báo cáo phê duyệt phương án cổ phần hóa của 6 doanh nghiệp nhà nước (DNNN). Như vậy số doanh nghiệp còn phải thực hiện cổ phần hóa theo kế hoạch 5 tháng còn lại năm 2020 là 91 doanh nghiệp.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Trước 15/8, hoàn thiện hồ sơ, tờ trình sửa đổi các nghị định về cổ phần hóa

(BĐT) - Ngày 10/8, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình, Trưởng Ban Chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp đã chủ trì cuộc họp với các bộ, ngành, tập đoàn kinh tế, tổng công ty về việc sửa đổi 3 nghị định của Chính phủ về cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Doanh thu 3 năm gần nhất (2017 - 2019) của Latraco liên tục đi xuống và ở mức bình quân 360 tỷ đồng. Ảnh: Đức Thuận

Hậu cổ phần hóa Công ty CP Thương mại Lạng Sơn: Cổ đông nghi ngại Công ty bị rút ruột

(BĐT) - Báo Đấu thầu vừa nhận được phản ánh về việc đã gần 15 năm kể từ ngày cổ phần hóa thành công, Công ty CP Thương mại Lạng Sơn (Latraco) vẫn chưa đưa cổ phiếu lên giao dịch trên sàn chứng khoán theo quy định. Đáng chú ý tình trạng làm ăn bết bát, thua lỗ, nghi vấn tài sản chảy vào công ty sân sau.
TKV đã hoàn thành việc tăng tỷ lệ sở hữu lên 65% đối với 5/6 công ty cổ phần sản xuất than. Ảnh: Nhã Chi

Vướng đất đai, TKV xin “lùi” thời hạn cổ phần hóa

(BĐT) - Theo Đề án tái cơ cấu giai đoạn 2017 - 2020, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) sẽ tiến hành cổ phần hóa (CPH) Công ty mẹ trong năm 2019. Tuy nhiên, do vướng về đất đai, phương án xử lý tài chính…, TKV đã đề xuất được điều chỉnh tiến độ CPH sang cuối năm 2020, thậm chí sang năm 2021. Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp cũng cho rằng, việc CPH Công ty mẹ TKV khó có thể hoàn thành trong năm 2020.