#cơ cấu lại nền kinh tế
TS. Đặng Đức Anh, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương phát biểu tại Hội thảo (ảnh: ĐBND)

Hình thành cụm liên kết ngành, tăng sức chống chịu trước “cú sốc”

(BĐT) - Trong giai đoạn tới, bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước được dự báo khó khăn và bất định hơn. Theo đó, Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh quá trình thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế, trong đó tập trung cơ cấu lại ngành kinh tế theo hướng tăng cường sự liên kết, hình thành các cụm liên kết ngành, tăng tính tự chủ và khả năng chống chịu trước các “cú sốc” từ bên ngoài.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đặt mục tiêu tiếp tục tập trung khơi thông các điểm nghẽn về thể chế nhằm giải phóng nguồn lực của đầu tư tư nhân, đầu tư nước ngoài và đầu tư công. Ảnh: Lê Tiên

Tận dụng tốt các cơ hội tăng tốc phát triển

(BĐT) - Thách thức của năm 2022 là rất lớn, nhưng cơ hội cũng không nhỏ để tăng trưởng cao và cao hơn nữa. Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng, nếu chúng ta làm tốt cơ cấu lại nền kinh tế, khơi thông nguồn lực, thu hút đầu tư; thực hiện tốt Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội… chắc chắn sẽ đạt tăng trưởng cao.
Với sự phục hồi nhu cầu thế giới, xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam sẽ gia tăng trong thời gian tới. Ảnh minh họa: Internet

Hiệu ứng từ "vốn mồi" đầu tư công, những ngành nào hưởng lợi?

(BĐT) - Để phục hồi và phát triển kinh tế sau dịch bệnh Covid-19, Chính phủ đang tính các gói hỗ trợ kinh tế lớn để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo thêm việc làm, thu nhập và nâng cao đời sống cho người lao động. Trong đó, thúc đẩy đầu tư công là một trong những trụ cột chính, từ đó tạo tác động lan tỏa tới các ngành, nghề lĩnh vực liên quan hồi phục và phát triển trong thời gian tới. Vậy, những ngành nghề nào được hưởng lợi từ hiệu ứng “vốn mồi” này?
Việc phát triển kinh tế tư nhân trong nước trở thành một trong những động lực tăng trưởng quan trọng vẫn gặp trở ngại về thể chế. Ảnh: Gia Khoa

Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 - 2025: Đột phá mạnh mẽ về thể chế

(BĐT) - Việc thực hiện Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016 - 2020 đã đạt được những kết quả tích cực, song vẫn còn hạn chế, yếu kém. Một trong những nguyên nhân được chỉ ra là hệ thống thể chế kinh tế chưa đồng bộ, đầy đủ để đảm bảo thị trường vận hành thông suốt, hiệu quả. Do đó, Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 - 2025 nhấn mạnh quan điểm lấy hoàn thiện thể chế làm đột phá, đảm bảo nguồn lực được huy động, phân bổ và sử dụng hiệu quả.
Dự thảo Đề án Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 - 2025 đặt mục tiêu phát triển lực lượng doanh nghiệp tư nhân lớn mạnh dựa trên ứng dụng và phát triển công nghệ, đổi mới sáng tạo. Ảnh: Lê Tiên

Phát triển doanh nghiệp để tăng nội lực cho nền kinh tế

(BĐT) - Nhằm tạo nên những thay đổi rõ nét trong mô hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn tới, Dự thảo Đề án Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 - 2025 đang được Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đưa ra lấy ý kiến nhấn mạnh mục tiêu tập trung phát triển lực lượng doanh nghiệp (DN) Việt Nam nhằm tăng cường nội lực của nền kinh tế.
Nhiều chính sách hỗ trợ kinh tế tư nhân, khởi nghiệp sáng tạo, chuyển đổi số đã phát huy tác dụng, thúc đẩy khu vực kinh tế tư nhân phát triển. Ảnh: Lê Tiên

Tăng tốc cơ cấu lại nền kinh tế

(BĐT) - Bối cảnh kinh tế thế giới giai đoạn 2021 - 2025 được dự báo là khó khăn và bất định hơn nhiều so với giai đoạn 2016 - 2020. Cùng với đó, đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng sâu rộng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh. Theo các chuyên gia kinh tế, trước các thách thức và cơ hội phát triển, đòi hỏi Việt Nam cần tăng tốc cơ cấu lại nền kinh tế.
Giai đoạn tới, cần đổi mới mạnh mẽ về thể chế phát triển thị trường các yếu tố sản xuất, nhất là thị trường quyền sử dụng đất và thị trường khoa học, công nghệ. Ảnh: Tâm An

Bối cảnh mới đòi hỏi cơ cấu lại nền kinh tế quyết liệt hơn

(BĐT) - Các mục tiêu cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016 - 2020 đạt nhiều kết quả tích cực, nhất là trong bối cảnh phải đồng thời giải quyết những tồn tại, hạn chế của giai đoạn trước và tạo tiền đề cho đổi mới mô hình tăng trưởng sau năm 2020, tình hình khu vực, thế giới và dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, khó lường, tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Ảnh Internet

Xốc lại tiến độ cơ cấu lại nền kinh tế

(BĐT) - Quá trình cơ cấu lại nền kinh tế đang diễn ra rất chậm chạp, thiếu tính hệ thống và nếu không có những biện pháp quyết liệt thì khó đạt được những kết quả thực chất.