(BĐT) - Tính đến hết tháng 3/2024, quy mô vốn hóa thị trường cổ phiếu đạt khoảng 6,66 triệu tỷ đồng, tăng 12,2% so với cuối năm 2023, tương đương 65,2% GDP ước tính năm 2023.
(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là Cửa khẩu quốc tế Móng Cái tạm dừng thông thương hàng hóa từ ngày 10/2; khối ngoại xả hàng mạnh trước Tết; hơn 85.000 người rời TP.HCM trên các chuyến bay ngày 27 Tết; Hòa Phát đầu tư thêm gần 10.000 tỷ đồng vào Khu liên hợp sản xuất gang thép Dung Quất 2…
(BĐT) - Một số sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là GDP năm 2023 tăng 5,05%; VN-Index chốt năm tăng 12%; thông xe đèo Prenn ở cửa ngõ Đà Lạt trong 5 ngày; kỷ luật cảnh cáo cựu Phó Chủ tịch tỉnh Phú Yên và cựu Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội; thưởng Tết cao nhất TP.HCM hơn 2 tỷ đồng…
(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là xây hai khu tái định cư hơn 1.660 tỷ tại Khu kinh tế Vân Phong; khánh thành cầu Mỹ Thuận 2 cuối tháng 12; ngân hàng rao bán siêu xe McLaren siết nợ giá từ 27,5 tỷ đồng; khối ngoại tiếp tục xả hàng; Novaland đổi phương án phát hành hơn 2,9 tỷ cổ phiếu…
(BĐT) - Trong khi nhiều thông tin vĩ mô và các nỗ lực thúc đẩy nâng hạng thị trường đem lại kỳ vọng tích cực về dài hạn, thì trong ngắn hạn, thị trường chứng khoán Việt Nam đang chịu tác động tiêu cực của biến động tỷ giá, sự gia tăng bất ổn của thị trường tài chính và kinh tế toàn cầu.
(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là đảo Mắt Rồng - đẹp nhất vùng lõi vịnh Hạ Long bị xâm hại; chứng khoán có phiên tăng mạnh nhất từ đầu tháng 4; Cần Thơ dự kiến xây hầm ngầm vượt sông 350 m; TP.HCM nghiên cứu lắp mái che ở phố đi bộ Nguyễn Huệ; chậm thanh toán 800 tỷ trái phiếu, Thái Tuấn phải bán rẻ bất động sản…
(BĐT) - Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi mong rằng, các nhà quản lý, các thành viên thị trường chứng khoán (TTCK) sẽ ngày càng đánh giá sự trưởng thành của thị trường dựa trên các yếu tố nền tảng, chứ không dựa vào biến động của VN-Index.
(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là giá xăng ngày 21/12 có thể giảm tiếp; chứng khoán giảm phiên thứ ba liên tiếp; Kiểm toán Nhà nước phát hiện gần 240 doanh nghiệp TP.HCM sai sót về thuế; sắp đấu giá 2 khu “đất vàng” nghìn tỷ ở Bà Rịa - Vũng Tàu; một doanh nghiệp FDI tại Vĩnh Phúc thưởng Tết cao nhất 260 triệu đồng…
(BĐT) - VN-Index mất mốc 950 điểm khiến hàng loạt phương tiện truyền thông đưa tin thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam đang giảm mạnh nhất thế giới!. Diễn biến này chính thức ghi nhận một thực tế đảo ngược: chứng khoán Việt Nam khác hoàn toàn những cảm nhận lạc quan cuối năm 2021. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCK), Bộ Tài chính đã tổ chức 2 cuộc họp trong tuần qua để bàn về giải pháp cho TTCK, nhưng cách nào để chứng khoán bớt rơi đồng loạt và rơi quá mạnh, vẫn là câu hỏi ngỏ.
(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là VN-Index thủng mốc 1.000 điểm, thấp nhất hai năm; Bộ Công an yêu cầu nhiều tỉnh cung cấp hồ sơ vụ 'chuyến bay giải cứu'; Hà Nội giao 5 huyện lập đề án lên quận; Bộ GTVT giải ngân đạt trên 30.000 tỷ đồng; người có thẻ căn cước công dân gắn chip sẽ làm thủ tục bay nhanh;…
(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là giải phóng mặt bằng 40.000 hộ dân để xây cao tốc Bắc - Nam; Hà Nội nghiên cứu tuyến đường sắt đô thị số 6; bốn nhà thầu cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ bị cảnh cáo; kiến nghị kéo dài thí điểm cho người Việt vào chơi casino thêm hai năm; tiền vào chứng khoán thấp nhất hai năm…
Thông tin về một số nhà máy phân bón ở châu Âu tạm dừng sản xuất do giá khí cao bất ngờ thổi bùng lên làn sóng tăng giá cổ phiếu phân bón hôm nay. Đà tăng giá tích cực từ sáng nhanh dần và đến chiều trở thành cơn lốc kịch trần ồ ạt ở nhóm cổ phiếu này...
Thị trường không có chuyển biến mới trong chiều nay, độ rộng vẫn tốt, nhưng giá không có tiến triển. Dòng tiền có tín hiệu chảy mạnh sang nhóm cổ phiếu midcap trong khi rút mạnh khỏi blue-chips...
VN-Index gần như tăng dựng đứng trong khoảng 30 phút cuối phiên chiều nay nhờ sức mạnh vượt trội của nhiều cổ phiếu lớn đảo chiều dữ dội. Loạt VNM, GAS, BID tăng cực tốt đã chiếm tới một phần ba mức điểm tăng của chỉ số...
Thêm một nhịp “rướn” cố gắng phục hồi xuất hiện trong phiên chiều nhưng không thành công, VN-Index kết phiên để mất 8,75 điểm. Mức giảm này chưa nhiều, nhưng lại là biên độ mạnh nhất kể từ giữa tháng 7 vừa qua. Biên độ mở rộng báo hiệu những ngày đi ngang hẹp đã kết thúc...
Chiều nay thị trường lại xuất hiện thêm một đợt bán nữa, đẩy VN-Index rơi xuống sát đáy giữa phiên sáng. Tuy vậy thanh khoản giảm tới 32% so với phiên sáng cũng đồng nghĩa với áp lực bán suy yếu rất nhiều. Kết quả là thị trường hội lại rất nhanh, VN-Index tăng gần 12 điểm cuối phiên và đóng cửa tại đỉnh cao nhất...
Thị trường chuyển xấu rất nhanh chiều nay nhưng thực ra lực bán đã phát tín hiệu khá rõ từ sáng khi “cơn” hưng phấn nhất nguội dần đi. Thanh khoản phiên chiều chỉ tương đương buổi sáng, nhưng cổ phiếu rơi xuống mặt bằng giá thấp hơn nhiều và số mã giảm áp đảo.
Giao dịch chiều nay giằng co trên nền thanh khoản thấp nhất 10 phiên trở lại đây, nhưng biên độ biến động giá lẫn chỉ số vẫn rất hẹp. Đây là điểm tựa tích cực, vì cung cầu vẫn đang cân bằng và thị trường phát tín hiệu chờ đợi, hơn là hành động...
Thị trường chiều nay vẫn vượt qua được sức ép từ nhiều cổ phiếu vốn hóa lớn như VIC, VHM, SAB, BID... để đẩy VN-Index thoát khỏi những nhịp điều chỉnh ngắn. Cổ phiếu dầu khí và nhiều mã ngân hàng, chứng khoán đảo chiều xanh rực rỡ cuối phiên...
Mạch tăng 4 phiên liên tục của VN-Index đã bị ngắt khi ngày cuối tuần chỉ số giảm 1,41 điểm. Tín hiệu lạc quan là biên độ giảm rất nhẹ ở cả chỉ số lẫn cổ phiếu và thanh khoản xuống thấp. Trong khi đó, nhóm cổ phiếu chứng khoán vẫn thu hút được dòng tiền mạnh mẽ và tăng ngược dòng rực rỡ...