#Tăng trưởng tín dụng
Tính đến 25/3/2024, tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế đạt 0,26%, thấp hơn nhiều mức tăng 1,99% của cùng thời điểm năm 2023. Ảnh: Nhã Chi

Thêm giải pháp đưa vốn đến doanh nghiệp

(BĐT) - Phó Thống đốc thường trực Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú cho biết, NHNN vừa trình Chính phủ gia hạn Thông tư 02/2023/TT-NHNN về cơ cấu, giãn hoãn, nợ thêm 6 tháng nữa, thay vì kết thúc vào 30/6/2024. Nhiều ý kiến kỳ vọng, nỗ lực của cơ quan quản lý cùng các tổ chức tín dụng sẽ thúc đẩy mạnh hơn dòng vốn ngân hàng chảy vào nền kinh tế, giúp các doanh nghiệp tăng khả năng nắm bắt các cơ hội kinh doanh trong bối cảnh mới.
Tính đến 25/3/2024, tăng trưởng tín dụng đạt 0,26%

Tính đến 25/3/2024, tăng trưởng tín dụng đạt 0,26%

(BĐT) - Tại Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội quý I/2024, Tổng cục Thống kê cho biết, tính đến thời điểm 25/3/2024, huy động vốn của các tổ chức tín dụng giảm 0,76% so với cuối năm 2023 (cùng thời điểm năm 2023 tăng 1,17%); tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế đạt 0,26% (cùng thời điểm năm 2023 tăng 1,99%).
Tăng trưởng tín dụng được kỳ vọng khởi sắc kể từ quý II/2024 khi nền kinh tế dần hồi phục. Ảnh: Lê Tiên

Kỳ vọng tăng trưởng tín dụng phục hồi

(BĐT) - Trong bối cảnh mặt bằng lãi suất tiền gửi ở mức thấp kỷ lục trong nhiều năm qua, một số ngân hàng đã có động thái điều chỉnh tăng lãi suất huy động. Tuy mức tăng không lớn, chủ yếu ở kỳ hạn ngắn và chưa có xu hướng rõ nét song đây có thể là tín hiệu về sự phục hồi nhu cầu tín dụng. Nhiều dự báo cho rằng, mặt bằng lãi suất có thể tăng nhẹ, nhưng lãi suất điều hành sẽ ổn định trong thời gian tới để tránh các tác động bất lợi với tỷ giá.
Chương trình cho vay đối với lĩnh vực lâm, thủy sản có quy mô vốn tín dụng khoảng 15.000 tỷ đồng đã giải ngân xong trước thời hạn 30/6/2024. Ảnh: Tiên Giang

Khơi thông tín dụng để tạo động lực tăng trưởng

(BĐT) - Dư nợ tín dụng của nền kinh tế suy giảm trong 2 tháng đầu năm nay song một số lĩnh vực vẫn ghi nhận tăng trưởng tín dụng tích cực và giải ngân tốt. Nhiều ý kiến cho rằng, cần tiếp tục tháo gỡ vướng mắc và có chính sách hỗ trợ để đẩy vốn tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đồng thời đảm bảo ổn định tỷ giá và giữ mặt bằng lãi suất ở mức thấp để hỗ trợ doanh nghiệp (DN) hồi phục.
Dòng vốn tín dụng cần tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên, các động lực tăng trưởng của nền kinh tế. Ảnh: Nhã Chi

Kiểm soát chặt tín dụng vào lĩnh vực rủi ro cao

(BĐT) - Với các giải pháp điều hành tiền tệ chủ động, linh hoạt, hiệu quả, mặt bằng lãi suất cho vay đã giảm xuống mức thấp kỷ lục, tạo điều kiện để các doanh nghiệp tiếp cận vốn, phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh.
Để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP, cần đẩy mạnh đầu tư công, đầu tư tư nhân, xuất khẩu, bên cạnh việc thúc đẩy tăng trưởng tín dụng. Ảnh: Lê Tiên

Thúc đẩy các động lực cho tăng trưởng

(BĐT) - Trong bối cảnh sức hấp thụ vốn của các doanh nghiệp còn yếu, khả năng tăng trưởng tín dụng dành cho sản xuất kinh doanh hạn hẹp, việc thúc đẩy tăng trưởng tín dụng cần thực hiện song song với kiểm soát dòng vốn từ ngân hàng vào các lĩnh vực nhạy cảm. Bên cạnh thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, cần thúc đẩy các động lực khác như xuất khẩu ròng, chi tiêu công và tiêu dùng dân cư.
Tháng 1/2024, tín dụng toàn hệ thống ngân hàng giảm 0,6% so với cuối năm 2023. Ảnh: Lê Tiên

Không để tín dụng thành “cục máu đông”

(BĐT) - Tăng trưởng tín dụng giảm tốc trong tháng đầu năm do nền kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn. Tuy nhiên, đã có một số tín hiệu khởi sắc từ các doanh nghiệp với nhiều đơn hàng xuất khẩu mới, một số dự án bất động sản bắt đầu triển khai. Ngành ngân hàng cho biết sẽ tích cực đẩy vốn cho nền kinh tế bằng cách nâng cao trách nhiệm thẩm định để đưa vốn đến các dự án khả thi, giữ mặt bằng lãi suất ở mức thấp và kiến nghị sửa quy định về cơ cấu thời hạn trả nợ.
Tháng 1/2024, tín dụng toàn hệ thống ngân hàng giảm 0,6%

Tháng 1/2024, tín dụng toàn hệ thống ngân hàng giảm 0,6%

(BĐT) - Sáng 20/2/2024, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn ngành về đẩy mạnh tín dụng ngân hàng năm 2024. Hội nghị được tổ chức nhằm thúc đẩy tăng trưởng tín dụng hiệu quả ngay từ những tháng đầu năm.
Ngân hàng Nhà nước đã giao hết toàn bộ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng định hướng 15% và yêu cầu tổ chức tín dụng kiểm soát tăng trưởng tín dụng năm 2024. Ảnh: Lê Tiên

Đẩy mạnh tín dụng vào nền kinh tế: Tiền chờ tín hiệu thị trường

(BĐT) - Mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2024 là 15%, cao hơn so với mức dự báo 12 - 14% của một số tổ chức nghiên cứu. Con số định hướng này cho thấy thông điệp điều hành “sẵn sàng cung ứng vốn cho nền kinh tế”, nhưng triển vọng đạt được mục tiêu vẫn khó dự đoán, trong bối cảnh kinh tế thế giới chưa rõ đà phục hồi.
Ảnh Internet

Chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2024 là 15%

(BĐT) - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ban hành Văn bản số 10167/NHNN-CSTT gửi các tổ chức tín dụng về kế hoạch tăng trưởng tín dụng năm 2024 là 15% được giao cho các ngân hàng ngay đầu năm 2024.
Tăng trưởng tín dụng năm 2024 sẽ phụ thuộc nhiều vào khả năng phục hồi của nền kinh tế và thị trường bất động sản. Ảnh: Lê Tiên

Nhiều biến số tăng trưởng tín dụng năm 2024

(BĐT) - Dù nhiều giải pháp thúc đẩy nguồn vốn tín dụng đã được thực hiện, song tăng trưởng tín dụng năm 2023 có thể chỉ ở mức 12%. Trong năm 2024, nhiều dự báo tăng trưởng tín dụng sẽ phụ thuộc vào đà hồi phục của kinh tế trong nước, chính sách tiền tệ của các nước lớn và khả năng hồi phục của thị trường bất động sản.
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu đẩy mạnh triển khai gói tín dụng 120.000 tỷ đồng cho nhà ở xã hội, gói tín dụng 15.000 tỷ đồng cho lĩnh vực lâm sản, thủy sản… Ảnh: Lê Tiên

Đến 28/11, tăng trưởng tín dụng đạt 8,78%

(BĐT) - Theo số liệu vừa được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố, đến ngày 28/11/2023, dư nợ tín dụng tăng 8,78%, thấp hơn đáng kể so với mức tăng 12,01% của cùng kỳ năm 2022. Cùng thời điểm, huy động vốn đạt 13.173.574 tỷ đồng, tăng 8,12%, trong khi cùng kỳ năm 2022 chỉ tăng 4,92%.
Ảnh minh họa: Internet

Bổ sung tăng trưởng tín dụng cho các ngân hàng

(BĐT) - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa có văn bản gửi các tổ chức tín dụng (TCTD) thông báo mức tăng trưởng tăng thêm cho các TCTD. Theo đó, các TCTD có dư nợ tín dụng đến nay đạt đến 80% chỉ tiêu tín dụng đã được thông báo thì sẽ được chủ động bổ sung hạn mức tăng thêm.
Tính đến cuối tháng 10/2023, TP.HCM tăng trưởng tín dụng 4,67%

Tính đến cuối tháng 10/2023, TP.HCM tăng trưởng tín dụng 4,67%

(BĐT) - Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP.HCM cho hay, tính đến cuối tháng 10/2023, tăng trưởng tín dụng trên địa bàn Thành phố mới đạt 4,67% so với cuối năm 2022 và tăng 7% so với cùng kỳ. Đây là mức tăng trưởng tín dụng thấp nhất so với cùng kỳ trong những năm gần đây.
Ảnh Internet

Đến 27/10, tăng trưởng tín dụng mới đạt 7,1%

(BĐT) - Giải trình, làm rõ ý kiến đại biểu Quốc hội nêu tại thảo luận ở hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội sáng 1/11, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết, dù ngành ngân hàng đã có nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, song tăng trưởng tín dụng vẫn chậm, mới đạt 7,1% so với đầu năm.
Nhiều doanh nghiệp không thể tiếp cận được nguồn vốn vay trung và dài hạn do điều kiện vay khó, thủ tục phức tạp. Ảnh: Tuấn Anh

Mổ xẻ nhiều “điểm nghẽn” của nền kinh tế

(BĐT) - Đánh giá cao nỗ lực điều hành của Chính phủ giúp nền kinh tế vượt qua khó khăn thách thức, đạt nhiều kết quả tích cực, nhưng các đại biểu Quốc hội nêu rõ quan ngại về tình trạng năng suất lao động chậm được cải thiện và những trở ngại trong tiếp cận vốn, áp lực thuế của doanh nghiệp.
Ảnh Internet

Đến 29/9, tăng trưởng tín dụng đạt 6,92%

(BĐT) - Theo số liệu mới nhất vừa được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố, đến ngày 29/9/2023, tín dụng toàn nền kinh tế đạt khoảng 12,749 triệu tỷ đồng, tăng 6,92% so với cuối năm 2022.
Đến 25/9/2023, tổng số vốn giải ngân các chương trình tín dụng chính sách xã hội đạt 69.500 tỷ đồng. Ảnh minh họa: Internet

Tăng trưởng tín dụng mới đạt 5,73%

(BĐT) - Tổng cục Thống kê cho biết, trong bối cảnh lãi suất thế giới tiếp tục tăng và giữ ở mức cao, Ngân hàng Nhà nước đã điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt, thận trọng, chắc chắn, nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp và người dân để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Hoạt động thanh toán trong nền kinh tế diễn ra an toàn, hiệu quả, khuôn khổ pháp lý cho hoạt động thanh toán tiếp tục được hoàn thiện, thanh toán không dùng tiền mặt tiếp tục được đẩy mạnh.