#tăng trưởng
Hiện thực hóa mục tiêu 3.000 km đường cao tốc vào năm 2025 là một minh chứng rõ nét cho tinh thần hành động, quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, tạo đà tăng trưởng kinh tế. Ảnh: Lê Tiên

Kinh tế Việt Nam vượt qua những “hải trình sóng gió”

(BĐT) - Dự và phát biểu tại các hội nghị Chính phủ với địa phương tổ chức vào đầu năm để triển khai nhiệm vụ, cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đều mong muốn Chính phủ, chính quyền các cấp cố gắng, nỗ lực phấn đấu để năm sau phải đạt được nhiều thành tích và tiến bộ hơn năm trước. Trong hơn 2/3 chặng đường thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2021 - 2025, kết quả đạt được mỗi năm đều tích cực hơn, dù phải trải qua những hải trình “sóng gió” chưa từng có tiền lệ…
Công nghiệp chế biến, chế tạo, trong đó hạt nhân là Khu liên hợp lắp ráp và sản xuất ô tô Chu Lai Trường Hải trở thành động lực tăng trưởng chính của tỉnh Quảng Nam Ảnh: Lê Tiên

Điểm sáng tăng trưởng tại Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung

(BĐT) - Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) tăng trưởng khá, trong đó có địa phương đạt mức tăng trưởng 2 con số, nhiều lĩnh vực kinh tế khởi sắc… là những tín hiệu tích cực được ghi nhận tại một số tỉnh, thành phố vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung.
Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư sáng 11/1/2024. Ảnh: Lê Tiên

Quyết tâm cao nhất, hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nước

(BĐT) - Ngày 11/01/2024, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024 tại Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) Hòa Lạc. Hội nghị vinh dự được đón Thủ tướng Chính phủ tới dự và phát biểu chỉ đạo.
Chính phủ yêu cầu đẩy mạnh xây dựng, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng chiến lược đồng bộ, hiện đại. Ảnh: Lê Tiên

“Gỡ trúng” điểm nghẽn, tạo xung lực tăng trưởng

(BĐT) - Niềm tin vào môi trường kinh doanh tại Việt Nam ngày càng cải thiện và nhận được sự đánh giá tích cực từ cộng đồng các nhà đầu tư. Tuy nhiên, vẫn còn một số điểm về hành lang pháp lý, thủ tục hành chính, kết cấu hạ tầng cần tiếp tục được chú trọng giải quyết. Với Nghị quyết 01/NQ-CP và Nghị quyết 02/NQ-CP vừa được Chính phủ ban hành, giới chuyên gia đặt kỳ vọng vào triển vọng tăng trưởng kinh tế tích cực trong năm 2024 nếu thực hiện tốt các nhiệm vụ và giải pháp đề ra.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính trình bày Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024. Ảnh: Quốc hội

Quyết tâm phấn đấu thực hiện mức cao nhất mục tiêu kế hoạch năm 2023

(BĐT) -  Việt Nam bước vào thực hiện kế hoạch năm 2023 với nhiều khó khăn, thách thức chồng chất, công tác điều hành trong nước cũng chịu áp lực lớn nhưng Chính phủ vẫn đặt quyết tâm phấn đấu thực hiện mức cao nhất các mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch năm 2023. Bước sang năm 2024, mục tiêu tăng trưởng GDP khoảng 6-6,5%.
Tính chung 8 tháng năm 2022, kim ngạch XK hàng hóa ước đạt 250,8 tỷ USD, tăng 17,3% so với cùng kỳ năm trước. Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Thương mại “lội ngược dòng”

(BĐT) - Tháng 8 và 8 tháng đầu năm 2022, trong bối cảnh một số thị trường xuất khẩu (XK) lớn có dấu hiệu suy giảm tăng trưởng, hoạt động xuất nhập khẩu tiếp tục khởi sắc với cán cân thương mại thặng dư gần 4 tỷ USD. Tuy vậy, đằng sau những con số này vẫn còn nhiều mối lo cần được hóa giải nhằm thúc đẩy XK bền vững.
Ảnh minh họa: Internet

Thiết kế thủ tục hành chính trên tư duy kinh doanh số

(BĐT) - Mặc dù đại dịch Covid-19 còn bất định, nhưng môi trường kinh doanh năm 2022 được dự báo là có nhiều điểm tích cực hơn so với rủi ro, thách thức… Do đó, để giúp doanh nghiệp nắm bắt những xu thế đầu tư kinh doanh nhằm phục hồi, tăng trưởng, cần đẩy nhanh hơn quá trình cải cách thể chế, hành chính theo tư duy kinh doanh số, đời sống số.
Ảnh minh họa internet

ADB hạ dự báo tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á

(BĐT) - Các đợt bùng phát mới của dịch bệnh Covid-19 đang làm chậm quá trình phục hồi ở một số nền kinh tế trong khu vực châu Á. Tại khu vực Đông Nam Á, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã điều chỉnh mức tăng trưởng kinh tế của khu vực này từ 4,4% xuống còn 4% trong năm 2021.
Tăng trưởng xuất khẩu được dự báo sẽ giảm xuống 5,3% trong năm 2020

ADB: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2020 đạt 4,8%

(BĐT) - “Cho dù các hoạt động kinh tế suy giảm và các rủi ro do dịch COVID-19 vẫn còn, Việt Nam vẫn là một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất khu vực Đông Nam Á”, Giám đốc quốc gia ADB tại Việt Nam Eric Sidgwick cho biết và dự báo, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2020 đạt mức 4,8%.
ADB nâng dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam, ngược lại với xu hướng hạ thấp dự báo tăng trưởng kinh tế của khu vực châu Á

ADB nâng dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2019 và 2020 thêm 0,1%

(BĐT) - Trong ấn bản bổ sung cho Báo cáo cập nhật triển vọng phát triển châu Á 2019 (ADOU2019) vừa được công bố, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã điều chỉnh dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam từ 6,8% lên 6,9% cho năm 2019, và từ 6,7% lên 6,8% cho năm 2020.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng báo cáo tại Phiên họp Chính phủ trực tuyến với các địa phương 6 tháng đầu năm 2019  (ảnh: CP)

Bộ trưởng Bộ KH&ĐT: “Tăng trưởng 6 tháng rất tích cực”

(BĐT) - “Tốc độ tăng GDP 6 tháng đầu năm đạt 6,76% là rất tích cực so với tăng trưởng chung của thế giới và khu vực”, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh vấn đề này tại Phiên họp Chính phủ trực tuyến với các địa phương 6 tháng đầu năm 2019 diễn ra ngày 04/7/2019. Phiên họp dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc. 
Thủ tướng yêu cầu rà soát, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, nhất là đối với những ngành hàng, sản phẩm chủ đạo, mũi nhọn

Thủ tướng yêu cầu tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy tăng trưởng

(BĐT) - Thủ tướng Chính phủ vừa gửi thư tới các bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; các đồng chí bí thư tỉnh ủy/thành ủy, chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khích lệ, động viên, quyết tâm thực hiện thành công kế hoạch năm 2019.
Doanh nghiệp ở TP.HCM là kênh thu hút vốn trong xã hội rất hiệu quả. Ảnh: Lê Tiên

Doanh nghiệp TP.HCM khó khăn, đâu là nguyên nhân?

(BĐT) - Những khó khăn mà phần lớn doanh nghiệp (DN) ở TP.HCM lâu nay phải đối mặt không chỉ đang âm thầm lấy đi giá trị thặng dư của chính DN, mà còn ảnh hưởng đến sự tăng trưởng chung của cả Thành phố.
Trong số hơn 10 triệu lao động nông nghiệp thì có tới 97% không được đào tạo nghề. Ảnh: Ngọc Minh

Tìm cách vực dậy ngành nông nghiệp

(BĐT) - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đang xây dựng kế hoạch để vực dậy ngành nông nghiệp trong giai đoạn 2016 - 2020, vốn đã bị tụt dốc trong giai đoạn 2011 - 2015.
Kiều hối 2016, khó dự báo

Kiều hối 2016, khó dự báo

Mặc dù đạt mức tăng trưởng khá trong năm qua và tiếp tục tăng trong 2 tháng đầu năm nay, song theo lãnh đạo của các công ty kiều hối cũng như các chuyên gia tài chính, không dễ dự báo về mức tăng trưởng kiều hối năm 2016.