#PPP
Hoạt động kiểm toán nhà nước đã phát huy vai trò trong bối cảnh cơ chế thực hiện dự án PPP chưa được minh bạch. Ảnh: Lê Tiên

Tôn trọng nguyên tắc thị trường trong kiểm soát dự án PPP

(BĐT) - Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) nhằm thu hút khu vực tư nhân tham gia khi nguồn vốn nhà nước không đáp ứng, đồng thời cung cấp được sản phẩm, dịch vụ công tốt hơn. Chính vì vậy, không thu hút được nhà đầu tư tư nhân nghĩa là PPP thất bại. 
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Quảng Nam công bố hợp đồng PPP nâng cấp một số cơ sở y tế

(BĐT) - Sở Y tế tỉnh Quảng Nam (cơ quan nhà nước có thẩm quyền) vừa công bố hợp đồng BOT thuộc Dự án Đầu tư nâng cấp một số cơ sở y tế theo phương thức PPP. Theo đó, nhà đầu tư thực hiện Dự án là Công ty CP Công nghệ Việt Á (có địa chỉ tại quận Phú Nhuận, TP.HCM).
Các nhà đầu tư Mỹ bày tỏ sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam phát triển các khu vực đô thị thành các thành phố thông minh. Ảnh: Đông Giang

Nhà đầu tư ngoại mong cơ chế hợp tác PPP

(BĐT) - Với thế mạnh về vốn, công nghệ và kinh nghiệm, các nhà đầu tư (NĐT) nước ngoài mong muốn được hợp tác đầu tư phát triển hạ tầng tại Việt Nam. Tuy nhiên, để khơi thông dòng vốn tiềm năng này, Việt Nam cần sớm hoàn thiện cơ chế thu hút đầu tư thông qua phương thức đối tác công tư (PPP).
Sau một thời gian trầm lắng, sự chuyển động của nhiều công trình giao thông lớn trong năm 2019 tạo ra nhiều hy vọng. Ảnh: Nhã Chi

Những kỳ vọng mới từ Dự Luật PPP

(BĐT) - Nâng cao chất lượng kết cấu hạ tầng có thể sẽ vẫn là một trong những đột phá chiến lược của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2030. Sẽ khó có sự đột phá trong phát triển kết cấu hạ tầng nếu không giải quyết được bài toán nguồn lực, đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho hạ tầng. 
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Đầu tư ga đường sắt Đà Nẵng theo hình thức PPP

(BĐT) - Theo UBND TP. Đà Nẵng, Dự án Di dời ga đường sắt và tái phát triển đô thị Đà Nẵng được Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng và Bộ GTVT thống nhất nguồn vốn thực hiện theo hình thức PPP.
Tiến độ 11 dự án cao tốc Bắc Nam

Tiến độ 11 dự án cao tốc Bắc Nam

(BĐT) - Trong 11 dự án cao tốc Bắc Nam, 8 dự án được đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) sẽ đấu thầu chọn chủ đầu tư trong 2020.
Chính phủ yêu cầu tập trung huy động nguồn lực từ khu vực ngoài nhà nước tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt là theo phương thức PPP. Ảnh: Song Lê

Hoàn thiện cơ chế chính sách huy động nguồn lực phát triển hạ tầng

(BĐT) - Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết triển khai thực hiện Kết luận của Bộ Chính trị về tình hình thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 16/1/2012 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.
Các dự án PPP được triển khai khắp cả nước trong những năm qua đã góp phần nhất định cải thiện chất lượng kết cấu hạ tầng của nước ta, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế

PPP góp phần quan trọng phát triển hạ tầng quốc gia

(BĐT) - Với vai trò là một trong các phương thức huy động nguồn lực từ khu vực tư nhân, đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) đã và đang trở thành một trong những mô hình hợp tác có hiệu quả giữa Nhà nước và tư nhân trong lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng ở Việt Nam.
Dự án PPP phải đối mặt với rất nhiều rủi ro, từ giai đoạn xây dựng, hoạt động, vận hành đến rủi ro tài chính do lãi suất… Ảnh: Song Lê

Kinh nghiệm đầu tư PPP của Hàn Quốc: Chia sẻ rủi ro là nguyên tắc hàng đầu

(BĐT) - Đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) đem đến nhiều hiệu quả tích cực đối với sự phát triển hạ tầng, kinh tế của Hàn Quốc. Với một đạo luật về PPP được ban hành sớm, kinh nghiệm của Hàn Quốc để dự án PPP thành công là cần trả lời cho được câu hỏi làm thế nào chia sẻ, giảm thiểu rủi ro cho nhà đầu tư và làm thế nào để huy động được vốn dài hạn.
Dự thảo Luật PPP bổ sung nhiều chính sách mới hướng tới việc thu hút được nhiều hơn nguồn lực, trí tuệ của khu vực tư nhân đầu tư cho kết cấu hạ tầng, dịch vụ công. Ảnh: Lê Tiên

Luật PPP: Biến nguồn lực tư nhân thành động lực phát triển quan trọng

(BĐT) - Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư (gọi tắt là Luật PPP) là rất cần thiết phải ban hành. Nếu làm tốt sẽ tạo ra chính sách mới huy động vốn ngoài xã hội, vốn quốc tế đầu tư sâu hơn vào kết cấu hạ tầng, dịch vụ công của đất nước, đồng thời góp phần thực hiện chủ trương của Đảng về phát triển khu vực kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế.
Hình thức đầu tư đối tác công tư trong cung cấp dịch vụ công được kỳ vọng sẽ góp phần giúp Việt Nam đạt được các mục tiêu về phát triển bền vững. Ảnh: Tường Lâm

Thúc đẩy PPP hướng tới phát triển bền vững

(BĐT) - Chủ trương phát triển bền vững được nhất quán trong các chiến lược, chương trình, kế hoạch hành động của Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường. Mặc dù đã đạt được nhiều thành tựu, bước tiến đáng khích lệ, nhưng Việt Nam vẫn còn nhiều việc phải làm.
Trong hơn 20 năm qua, TP.HCM đã đầu tư rất nhiều nguồn lực cho hệ thống kênh, sông. Ảnh: Nhã Chi

TP.HCM kêu gọi tư nhân phát triển đô thị ven sông

(BĐT) - Quy hoạch và phát triển bờ kè sông Sài Gòn và sông, kênh nội thành đang được TP.HCM ưu tiên triển khai với tham vọng biến TP.HCM thành một đô thị ven sông hiện đại. Thành phố cũng kêu gọi tư nhân tích cực tham gia phát triển các dự án này.
Dự thảo Luật PPP vừa kế thừa, vừa có nhiều điểm mới để gỡ vướng trong thu hút vốn tư nhân, đặc biệt là nhà đầu tư nước ngoài, vào phát triển hạ tầng. Ảnh: Song Lê

Hoàn thiện khung pháp lý về PPP để thu hút đầu tư vào hạ tầng

(BĐT) - Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) dự kiến trình Quốc hội thông qua vào kỳ họp đầu tiên của năm 2020 được kỳ vọng sẽ tạo ra một hành lang pháp lý hoàn thiện, không chỉ giải quyết nhiều bài toán về nguồn lực phía trước, mà còn có thể hiện thực hóa nhanh hơn những công trình hiện đại với dấu ấn của nhà đầu tư tư nhân.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật. Ảnh: Hiếu Nguyễn

Thủ tướng: Tránh tình trạng luật khung, luật ống

(BĐT) - Ngày 5/8, Chính phủ đã họp chuyên đề xây dựng pháp luật, thảo luận về nhiều dự án luật quan trọng. Đây là phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật thứ 2 trong năm nay kể từ phiên họp tháng 3/2019.
Dự án BOT cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ (giai đoạn 1) có tổng vốn đầu tư dự kiến là 5.370 tỷ đồng. Ảnh: Song Lê

Dự án BOT cao tốc đoạn Mỹ Thuận - Cần Thơ: Vì sao hủy sơ tuyển?

(BĐT) - Ban Quản lý dự án Thăng Long (Bên mời thầu) vừa thông báo hủy sơ tuyển Dự án Đầu tư xây dựng công trình đường cao tốc đoạn Mỹ Thuận - Cần Thơ, giai đoạn 1 theo hình thức đối tác công tư (PPP), hợp đồng BOT, với tổng vốn đầu tư dự kiến là 5.370 tỷ đồng.