#PCI
Ảnh minh hoạ Internet

Chọn nhà thầu làm hạ tầng vùng sản xuất giống cá tra tập trung tỉnh An Giang hơn 211 tỷ đồng

(BĐT) - Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh An Giang đang tổ chức lựa chọn nhà thầu các gói thầu xây lắp thực hiện Dự án Đầu tư xây dựng Cơ sở hạ tầng vùng sản xuất giống cá tra tập trung tỉnh An Giang có tổng mức đầu tư 211,5 tỷ đồng.
Doanh nghiệp Việt Nam đang chịu nhiều tác động tiêu cực từ sự suy giảm của hoạt động xuất khẩu, đầu tư, tiêu dùng. Ảnh: Tuấn Anh

Gỡ khó, phát huy năng lực nội sinh từ doanh nghiệp

(BĐT) - Doanh nghiệp chính là nguồn sức mạnh nội sinh quan trọng của nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, khu vực doanh nghiệp đang ở trong những “nghịch lý phát triển”, cần có những giải pháp ngắn hạn kịp thời, đột phá để doanh nghiệp vượt qua khó khăn, song hành với giải pháp trung, dài hạn để củng cố năng lực nội sinh này của nền kinh tế.
Quảng Bình thu hút được nhiều dự án lớn trong lĩnh vực năng lượng. Ảnh: Võ Thanh Đức

Điểm cộng môi trường kinh doanh

(BĐT) - Năm 2022, Chỉ số tính minh bạch trong cấu thành Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của tỉnh Quảng Bình tiếp tục được cải thiện, tăng thêm 5 bậc so với năm 2021, đứng thứ 3 cả nước. Môi trường đầu tư kinh doanh minh bạch, thuận lợi là điểm cộng lớn của Quảng Bình trong thu hút đầu tư, tạo sức bật để hiện thực hóa các mục tiêu của Quy hoạch tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Bản tin thời sự sáng 12/4

Bản tin thời sự sáng 12/4

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu lập tổ công tác gỡ vướng cho dự án của Novaland; TP.HCM và Hà Nội tụt hạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh; Bình Phước quy hoạch sân bay Hớn Quản dự kiến rộng 350 ha; hơn một triệu thuê bao sắp bị khóa hai chiều…
Quảng Ninh dẫn đầu bảng xếp hạng PCI năm thứ 4 liên tiếp với số điểm đánh giá 75,09, tăng 1,69 điểm so với năm 2019. Ảnh: Internet

PCI 2020: Không sợ hết dư địa cho cải cách

(BĐT) - Đồng Tháp, Quảng Ninh là những địa phương nhiều năm liền nằm trong top 5, top 10 địa phương đứng đầu về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI). Những tưởng như các tỉnh này đã hết dư địa cho cải cách, nhưng kết quả PCI 2020 cho thấy họ tiếp tục xác lập nên kỷ lục mới. Điều này cho thấy không có giới hạn cải cách nào cho các địa phương tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh và tạo thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp.
TP.HCM đầu tư chiều sâu để tăng năng lực sản xuất cho doanh nghiệp

TP.HCM đầu tư chiều sâu để tăng năng lực sản xuất cho doanh nghiệp

(BĐT) - Kỳ họp thứ 20 Khóa IX nhiệm kỳ 2016 - 2021 HĐNĐ TP.HCM được diễn ra từ ngày 9 - 11/7/2020. Kỳ họp dành nhiều thời gian đánh giá về các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và người dân vượt qua khó khăn, khôi phục các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội với nhiều mô hình mới, sáng tạo, hiệu quả.
Trong 10 chỉ số đánh giá PCI 2019, chỉ số tính minh bạch của môi trường kinh doanh được cải thiện tích cực, sau mấy năm không thay đổi nhiều. Ảnh: Lê Tiên

Gia tăng niềm tin vào chất lượng điều hành cấp tỉnh

(BĐT) - Sau 15 năm thực hiện khảo sát Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), năm 2019 là năm có điểm trung vị cao nhất từ trước đến nay. Ở một số chỉ số thành phần của PCI, có tới 70 - 80% số doanh nghiệp (DN) được khảo sát bày tỏ sự hài lòng với cách ứng xử của cơ quan công quyền. Điều này cho thấy niềm tin của cộng đồng DN đối với chất lượng điều hành kinh tế cấp tỉnh ngày càng gia tăng.
DN cần nâng cao trình độ quản trị, tuân thủ pháp luật tốt hơn để nói “không” với chi phí không chính thức cho cán bộ thanh, kiểm tra. Ảnh: Hoài Tâm

Doanh nghiệp nặng gánh thanh tra, kiểm tra

(BĐT) - Thanh tra Bộ Y tế vừa vấp phải phản ứng của một số doanh nghiệp (DN) vì bị thanh, kiểm tra dồn dập. Trước phản ứng mạnh mẽ của DN, cơ quan này đã phải hủy bỏ đồng loạt các quyết định thanh tra.
UBND tỉnh Đồng Tháp có trách nhiệm chỉ đạo cơ quan thuế rà soát, truy thu trên 212 tỷ đồng tiền sử dụng đất, tiền thuê đất.  Ảnh: Phạm Thanh Châu

Đồng Tháp: Nhiều sai phạm gây thiệt hại hàng trăm tỷ đồng

(BĐT) - Mặc dù 10 năm liên tiếp nằm trong top 5 tỉnh, thành phố có chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) cao nhất cả nước, nhưng theo Kết luận thanh tra của Thanh tra Chính phủ, tỉnh Đồng Tháp vướng nhiều sai phạm trong quản lý đất đai, chính sách thuế, trong áp giá giao dịch thương mại xuất nhập khẩu, gây thiệt hại hàng trăm tỷ đồng cho ngân sách nhà nước.
FDI đã góp phần quan trọng tạo nên bước chuyển rõ rệt trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc, từng bước định vị “thương hiệu” của địa phương này trên bản đồ thu hút đầu tư ở nước ta. Ảnh: Lê Tiên

“Doanh nghiệp giàu thì Vĩnh Phúc sẽ giàu”

(BĐT) - Chia sẻ với Báo Đấu thầu về những chủ trương và cách thức triển khai mang đậm dấu ấn riêng của Vĩnh Phúc trong thu hút đầu tư, ông Nguyễn Văn Trì, Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc cho rằng để hấp dẫn các nhà đầu tư, phải có sự khác biệt. Ông nhấn mạnh quan điểm: “Doanh nghiệp giàu thì Vĩnh Phúc sẽ giàu”.
Theo kết quả điều tra PCI 2016,65% doanh nghiệp hoạt động có lãi, mức cao nhất trong 5 năm trở lại đây. Ảnh: Tường Lâm

PCI 2016: 65% doanh nghiệp hoạt động có lãi

(BĐT) - Theo kết quả điều tra PCI 2016 do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp thực hiện, 65% doanh nghiệp hoạt động có lãi, mức cao nhất trong 5 năm trở lại đây.
Chỉ số PCI của Hà Nội năm 2015 đạt 59 điểm, xếp vị trí thứ 24/63 tỉnh, thành phố trong cả nước. Ảnh Internet

Hà Nội quyết tâm “thăng hạng” PCI

(BĐT) - UBND TP. Hà Nội đang lên kế hoạch nâng cao Chỉ số năng lực cạnh tranh (PCI) của Thành phố năm 2016. Theo đó, Hà Nội đang tiến hành rà soát, giảm thủ tục hành chính trong nhiều lĩnh vực để đạt được mục tiêu “thăng hạng” lên nhóm đầu các địa phương có chất lượng điều hành khá.
Các ưu đãi mà Chính phủ dành cho Samsung, LG, Microsoft… đều nằm trong khuôn khổ luật pháp. Ảnh: Đức Thanh

Hãy công bằng với doanh nghiệp FDI !

Nhiều chuyên gia kinh tế gần đây thường nhắc đến sự “nuông chiều”, “hào phóng” không đáng có của Chính phủ dành cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Có thực sự là như vậy, hay đã đến lúc, cần có một cái nhìn công bằng hơn với một bộ phận của nền kinh tế Việt Nam?
Nhiều doanh nghiệp chưa nhận thấy tầm quan trọng của việc sử dụng dịch vụ phát triển kinh doanh. Ảnh: Lê Tiên

Doanh nghiệp lạ lẫm với dịch vụ phát triển kinh doanh

(BĐT) - Ông Trần Hữu Huỳnh, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài quốc tế tại Việt Nam đã khuyến cáo, khi nền kinh tế càng mở ra theo xu hướng hội nhập thì quy mô doanh nghiệp càng bị nhỏ lại. Đó là nguy cơ khi các doanh nghiệp thiếu sự liên kết theo chuỗi giá trị toàn cầu và tận dụng các dịch vụ phát triển kinh doanh (PTKD) sẵn có để phát triển trong bối cảnh hội nhập.