#mua sắm công
Cân nhắc hạn mức kinh phí chi thường xuyên bảo đảm không bị lạm dụng chính sách.

Bảo đảm hiệu quả chi thường xuyên để mua sắm trong các dự án đã đầu tư xây dựng

(BĐT) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa có công văn gửi Bộ Tài chính về việc đề xuất xây dựng Nghị định của Chính phủ quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng chi thường xuyên ngân sách nhà nước (NSNN) để mua sắm tài sản, trang thiết bị, cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới hạng mục công trình trong các dự án đã đầu tư xây dựng.
Theo Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, đến năm 2030, tỷ lệ mua sắm công xanh trong tổng mua sắm công đạt ít nhất 35% và tăng lên 50% vào năm 2050. Ảnh: LTT

Lồng ghép tiêu chí xanh trong mua sắm công

(BĐT) - Mua sắm công bền vững/mua sắm công xanh (MSCX) là xu hướng tất yếu nhằm hiện thực hóa các mục tiêu phát triển bền vững. Chính phủ đã và đang thực hiện nhiều giải pháp để thúc đẩy MSCX thông qua lồng ghép tiêu chí xanh vào quá trình mua sắm công. Vấn đề cần được lưu tâm là lồng ghép tiêu chí này như thế nào để vừa có tác động thực tiễn về mặt môi trường, vừa không tạo rào cản.
Theo Bộ Tài chính, nếu triển khai phương thức mua sắm tập trung tốt trên phạm vi toàn quốc, số tiền Nhà nước tiết kiệm được sẽ chiếm tỷ lệ 15% tổng giá trị mua sắm, tương đương 30.200 tỷ đồng/năm. Ảnh: Nhã Chi

“Vắc-xin” ngừa tiêu cực trong mua sắm công

(BĐT) - Cách đây gần 14 năm, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X đã đề cập đến hình thức mua sắm tập trung (MSTT). Việc thí điểm mô hình mua sắm công tập trung là công cụ hữu hiệu để phòng, chống tham nhũng, bất cập trong công tác mua sắm công. Đến thời điểm hiện tại, sau hành trình dài hoàn thiện chính sách MSTT, những số liệu thực tế cho thấy đây là đường hướng sáng suốt, được đề ra kịp thời.
Cộng đồng doanh nghiệp Việt sẽ bước vào sân chơi rộng lớn dành cho nhà thầu của các quốc gia là thành viên của CPTPP và EVFTA

Cầu nối thông tin thị trường mua sắm công

(BĐT) - Việc Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã mở ra cho các nhà thầu Việt Nam một sân chơi rộng lớn với gần 40 quốc gia thành viên.
Để giành được thắng lợi trên “sân chơi” mới đầy tiềm năng và cạnh tranh như CPTPP, nhà thầu Việt trước hết phải linh hoạt, chủ động nắm bắt thông tin. Ảnh: Lê Tiên

CPTPP: Minh bạch thông tin hoạt động mua sắm công

(BĐT) - Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực với Việt Nam từ ngày 14/1/2019 đã mở ra cho các nhà thầu Việt Nam một sân chơi rộng lớn, một thị trường 11 quốc gia với khoảng 500 triệu dân, chiếm 13,5% GDP toàn cầu và 14,4% quy mô thương mại thế giới. 
Dự thảo Nghị định hướng dẫn lựa chọn nhà thầu theo CPTPP đề xuất, nhà thầu được hưởng ưu đãi về giá khi tham gia đấu thầu cung cấp hàng hóa mà hàng hóa đó có chi phí sản xuất trong nước chiếm tỷ lệ từ 25% trở lên. Ảnh: Lê Tiên

Hoàn thiện quy định mua sắm công trong CPTPP

(BĐT) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa công bố Dự thảo lần 2 Nghị định hướng dẫn việc lựa chọn nhà thầu (LCNT) đối với các gói thầu thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) nhằm lấy ý kiến đóng góp hoàn thiện Dự thảo.
Các nhà thầu Việt Nam, trong đó có nhà thầu tư vấn, cần tranh thủ quãng thời gian chuẩn bị theo lộ trình quy định tại CPTPP để nâng cao trình độ, năng lực. Ảnh: Vũ Long

Tự tin cạnh tranh trong tư vấn mua sắm công nội khối CPTPP

(BĐT) - Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) với sự tham gia của 11 nước thành viên đã chính thức có hiệu lực. Theo cam kết tại Chương 15 về mua sắm chính phủ (MSCP) của Hiệp định, Việt Nam mở cửa thị trường mua sắm công và có cơ hội tham gia lựa chọn nhà thầu tại 10 quốc gia thành viên khác của CPTPP. Trong “cuộc chơi” này, nhà thầu tư vấn Việt Nam khá tự tin về năng lực.
Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV, 100% đại biểu có mặt tại hội trường đã cùng nhấn nút phê chuẩn CPTPP, mở ra cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam về một thị trường kinh doanh rộng lớn. Ảnh: Phú An

Chính thức mở cửa thị trường mua sắm công

(BĐT) - Khép lại năm 2018, một trong những sự kiện được xem là nổi bật nhất năm đó là sự kiện Quốc hội phê chuẩn Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). 
Đến nay, nhiều hàng hóa của Việt Nam với chất lượng tốt đã thay thế hàng ngoại nhập trong các dự án, công trình. Ảnh: Gia Khoa

Ưu tiên dùng hàng Việt trong mua sắm công

(BĐT) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa có báo cáo kết quả thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” năm 2018 (CVĐ) và xây dựng kế hoạch năm 2019. Kết quả cho thấy, trong năm 2018, Bộ đã dành ưu tiên đặc biệt dùng hàng Việt trong mua sắm công cũng như trong công tác tham mưu chính sách.
Doanh nghiệp nghiên cứu công nghệ thân thiện với môi trường cần được hỗ trợ phát triển sản phẩm. Ảnh: Hoài Tâm

Mua sắm công xanh mới ở mức độ khuyến khích

(BĐT) - Tổng kết các hoạt động mua sắm công xanh (MSCX) tại Việt Nam sau 1 năm hợp tác với Viện Công nghệ và Môi trường Hàn Quốc (KEITI) thực hiện Thỏa thuận hợp tác về MSCX cho thấy, Việt Nam vẫn thiếu những hướng dẫn chi tiết về thực hiện MSCX. Việc thực hiện MSCX trên thực tế vẫn còn không ít khó khăn cần được tháo gỡ.
100% đại biểu Quốc hội tham dự Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIV đã bấm nút phê chuẩn CPTPP. Ảnh: Quang Khánh

Quốc hội phê chuẩn Hiệp định CPTPP: Công khai thông tin mua sắm trên Báo Đấu thầu

(BĐT) - Đúng 2 giờ 30 phút chiều ngày 12/11/2018, 100% đại biểu Quốc hội tham dự Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIV đã bấm nút phê chuẩn Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Theo Bản chào của Việt Nam trong CPTPP, thông báo mời thầu được đăng tải trên Báo Đấu thầu.
Cơ quan quản lý nhà nước về đấu thầu và các bên liên quan đang nỗ lực để xây dựng một “sàn” giao dịch điện tử cho mua sắm công hiệu quả tại Việt Nam. Ảnh: NC st

Xây dựng “sàn” giao dịch cho mua sắm công qua mạng

(BĐT) - Thị trường điện tử E-Marketplace – một trong những cấu phần của hệ thống danh mục hàng hóa điện tử được kỳ vọng sẽ là một trong những “sàn” mua sắm sôi động trong thời gian tới. Mua sắm công, đấu thầu đang bước vào thời kỳ số hóa ở mức cao hơn bao giờ hết.
Hàn Quốc thúc đẩy mua sắm công xanh ra sao?

Hàn Quốc thúc đẩy mua sắm công xanh ra sao?

(BĐT) - Từ việc thực hiện chính sách mua sắm công xanh (MSCX) bắt buộc mà chỉ trong vòng một thời gian ngắn, Hàn Quốc đã có hàng chục nghìn sản phẩm xanh, lượng phát thải nhà kính giảm đáng kể. Việc này cũng mang lại cho doanh nghiệp và người dân rất nhiều lợi ích thông qua việc cải thiện môi trường và tăng việc làm mới.
Vật liệu xây không nung là sản phẩm xanh cần được đưa vào các công trình sử dụng vốn nhà nước nhiều hơn nữa. Ảnh: Lê Tiên

Bước đệm thúc đẩy mua sắm công xanh

(BĐT) - Triển khai mua sắm công xanh (MSCX) tại nhiều quốc gia đã mang lại lợi ích không chỉ cho bên mua và bên cung cấp, mà còn thúc đẩy các mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường. 
Công ty CP Bóng đèn phích nước Rạng Đông đã đầu tư xây dựng lò thủy tinh không chì dùng trong sản xuất bóng đèn compact chất lượng cao. Ảnh: Lê Tiên

Nhà thầu đang xanh hóa

(BĐT) - Khuynh hướng tiêu dùng đang hướng vào các sản phẩm xanh, thân thiện với môi trường như một nhu cầu tất yếu của cuộc sống. Nắm bắt được xu hướng này, nhiều nhà thầu là các đơn vị sản xuất hàng hóa cung ứng cho các công trình/dự án đang có sự chuyển mình và bước đầu gặt hái được thành công.
WB khuyến khích các dự án sử dụng vốn tài trợ của Ngân hàng công khai thông tin và tổ chức đấu thầu điện tử trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia. Ảnh: Lê Tiên

Xây dựng thị trường mua sắm công hiệu quả: WB, ADB đồng hành cùng Việt Nam

(BĐT) - Trò chuyện với Báo Đấu thầu nhân dịp Xuân Mậu Tuất 2018, bà Anna L. Wielogorska, Trưởng nhóm đấu thầu của Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam và ông Alexander Fox, Chuyên gia cao cấp về đấu thầu của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã dành nhiều lời tâm huyết về câu chuyện thúc đẩy đấu thầu qua mạng (ĐTQM) tại Việt Nam. 
Hình thức mua sắm quà Tết chủ yếu được các đơn vị ưu tiên lựa chọn vẫn là chào hàng cạnh tranh, chỉ định thầu và mua sắm trực tiếp

Sôi động thị trường mua sắm công quà biếu Tết

(BĐT) - Mỗi dịp Tết đến, Xuân về, các cơ quan, doanh nghiệp nhà nước lại tổ chức mua sắm quà biếu cho khách hàng, đối tác cần tri ân, hay đơn giản chỉ là thưởng Tết cho người lao động. Quy trình mua sắm công đối với quà biếu Tết diễn ra như thế nào tại các đơn vị này?