#Luật Đầu tư
Việc bổ sung quy định về Danh mục ngành, nghề tiếp cận thị trường có điều kiện đối với nhà đầu tư nước ngoài góp phần bảo đảm thu hút đầu tư nước ngoài có chọn lọc. Ảnh: Lê Tiên

Tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngoài tiếp cận thị trường

(BĐT) - Một trong những điểm đáng chú ý tại Dự thảo Luật Đầu tư (sửa đổi) là bổ sung quy định về Danh mục ngành, nghề tiếp cận thị trường có điều kiện đối với nhà đầu tư nước ngoài. Theo Ban soạn thảo, việc bổ sung quy định này giúp nhà đầu tư dễ dàng tiếp cận thị trường, bảo đảm thu hút đầu tư nước ngoài có chọn lọc, phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Tác động của việc mở rộng khái niệm doanh nghiệp nhà nước tới hệ thống văn bản pháp luật không lớn. Ảnh: Lê Tiên

Mở rộng khái niệm doanh nghiệp nhà nước

(BĐT) - Quy định doanh nghiệp nhà nước (DNNN) chỉ bao gồm DN do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ như hiện nay là hẹp hơn so với thông lệ quốc tế và thực tiễn tại Việt Nam.
Các quy định pháp luật không thống nhất tạo ra tình trạng trùng lặp thủ tục, tốn kém thời gian, chi phí và gia tăng rủi ro cho doanh nghiệp. Ảnh: Nhã Chi

Tháo gỡ chồng chéo giữa các luật về đầu tư, kinh doanh

(BĐT) - Trong báo cáo mới đây gửi Thủ tướng Chính phủ, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã chỉ ra 20 điểm chồng chéo, không thống nhất trong các văn bản pháp luật có liên quan dẫn tới thực thi khác nhau giữa các địa phương. Cơ quan này cũng đề xuất một số giải pháp tháo gỡ.
Chính phủ chỉ đạo tiếp tục rà soát, cắt giảm thực chất các ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện (ảnh: Internet)

Chính phủ thống nhất chủ trương về sửa Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp

(BĐT) - Theo Nghị quyết Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 8 năm 2019 vừa được Chính phủ ban hành, Chính phủ thống nhất chủ trương tách dự án Luật sửa đổi Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp thành dự án Luật Đầu tư (sửa đổi) và dự án Luật Doanh nghiệp (sửa đổi). Lý do là nội dung sửa đổi của hai luật này nhiều, quy mô lớn, cần xác định rõ phạm vi sửa đổi và thuận lợi trong áp dụng pháp luật.
Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Đức Trung phát biểu tại Hội nghị. Ảnh: Lê Tiên

Tăng kết nối để miền Trung và Tây Nguyên bứt phá

(BĐT) - Tuy có nhiều khó khăn nhưng 19 tỉnh miền Trung - Tây Nguyên còn rất nhiều dư địa phát triển. Tại Hội nghị xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) và đầu tư công năm 2020 vùng miền Trung và Tây Nguyên, các tỉnh đã có dịp cùng thảo luận, tìm giải pháp để phát triển kinh tế vùng đúng như tiềm năng, kỳ vọng trở thành cực tăng trưởng mới của đất nước.
Việc xác định khái niệm DNNN cần cân nhắc yếu tố quản trị DN và tiến trình cơ cấu lại DNNN. Ảnh: Tiên Giang

Sửa khái niệm có thể tăng mạnh số lượng DNNN

(BĐT) - Đề xuất sửa đổi khái niệm doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trong Luật Doanh nghiệp còn những ý kiến khác nhau về xác định tiêu chí "cổ phần, phần vốn góp chi phối của Nhà nước”. 
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật. Ảnh: Hiếu Nguyễn

Thủ tướng: Tránh tình trạng luật khung, luật ống

(BĐT) - Ngày 5/8, Chính phủ đã họp chuyên đề xây dựng pháp luật, thảo luận về nhiều dự án luật quan trọng. Đây là phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật thứ 2 trong năm nay kể từ phiên họp tháng 3/2019.
Hiện cả nước có khoảng 5 triệu hộ kinh doanh, sử dụng hàng triệu lao động, tổng doanh thu lớn, có tiềm năng trở thành doanh nghiệp. Ảnh: Tường Lâm

Không ép buộc hộ kinh doanh chuyển thành doanh nghiệp

(BĐT) - Dự thảo mới nhất Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp (DN) đang được Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đưa ra lấy ý kiến đề xuất bổ sung hộ kinh doanh (HKD) vào đối tượng điều chỉnh của Luật DN. Đồng thời xóa bỏ tất cả các hạn chế để HKD lớn lên, không ép buộc hành chính HKD phải chuyển thành DN.
Giữa quy định của Luật Đầu tư và Luật Nhà ở đối với dự án đầu tư khu dân cư, khu đô thị có nhiều khác biệt gây lúng túng trong triển khai. Ảnh: Lê Tiên

Luật mâu thuẫn nhau, dự án khó triển khai

(BĐT) - Theo nhiều địa phương, không ít dự án đầu tư gặp khó khăn trong triển khai do những quy định khác nhau giữa một số luật liên quan đến đầu tư xây dựng. Đồng thời, sự thiếu hụt, chậm ban hành một số văn bản pháp lý quan trọng cũng đang làm khó địa phương trong thu hút đầu tư tư nhân.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ yêu cầu Bộ KH&ĐT phải gỡ vướng cả vấn đề thực thi sau khi đã gỡ vướng được thể chế. Ảnh: Lê Tiên

Xây dựng thể chế, chính sách để kiến tạo phát triển

(BĐT) - “Một trong những nhiệm vụ trọng yếu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) là xây dựng thể chế, chính sách. Trong năm vừa rồi, Bộ đã làm được rất nhiều việc, vừa kiện toàn hệ thống pháp luật khắc phục được những vướng mắc, khó khăn cũ, vừa có những đề án thể chế hướng tới tương lai, nhất là trong bối cảnh tác động sâu sắc, nhanh chóng của cách mạng công nghiệp 4.0”.
Thị trường M&A sẽ tiếp tục sôi động trong thời gian tới. Ảnh: Song Lê

Cơ cấu vốn đầu tư nước ngoài chuyển dịch mạnh

(BĐT) - Số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài (ĐTNN) về tình hình thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong nửa đầu năm 2019 cho thấy, vốn góp, mua cổ phần gia tăng mạnh mẽ, vượt vốn đầu tư đăng ký mới hay điều chỉnh mở rộng. Điều này chứng tỏ thị trường mua bán, sáp nhập (M&A) tại Việt Nam ngày càng hấp dẫn, tuy giá trị giao dịch chưa cao.
Đề xuất bãi bỏ kinh doanh dịch vụ logistics khỏi Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện. Ảnh: Lê Tiên

Tiếp tục tháo gỡ các rào cản kinh doanh

(BĐT) - Dự thảo mới nhất của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp vừa tiếp tục được Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) cập nhật xin ý kiến hoàn thiện. 
Cần tìm tiếng nói chung tại dự án Luật PPP để đạt được mục tiêu đáp ứng yêu cầu đầu tư kết cấu hạ tầng, dịch vụ công nhằm phục vụ tốt hơn đời sống của người dân. Ảnh: Lê Tiên

Mở đường thu hút vốn tư nhân bằng cơ chế đột phá

(BĐT) - Luật PPP cần tìm ra giải pháp để hài hòa giữa điều Nhà nước cần và điều nhà đầu tư muốn, giữa lợi ích và rủi ro của hai bên. Nếu cứ luẩn quẩn trong tư duy, trong những cách làm cũ, khung pháp lý hiện hành sẽ rất khó để tạo ra cơ chế đột phá thu hút được nguồn vốn tư nhân đầu tư vào kết cấu hạ tầng.
Chưa khi nào cơ hội cho kinh tế tư nhân thành “động lực quan trọng của nền kinh tế” lại lớn lao hơn lúc này

Khi kinh doanh trở thành khát vọng

(BĐT) - Phi thương bất phú! Bây giờ thì quan niệm này đã phản ánh đúng thực tế vươn đến thịnh vượng của nước ta. Và không có gì khác có giá trị thực tế hơn là tâm huyết của tầng lớp doanh nhân, thương nhân vẫn âm thầm chảy mãi, qua cả những đắng cay.
Tại các văn bản luật chuyên ngành, vẫn chứa đựng rất nhiều điều kiện kinh doanh mà Luật Đầu tư không quy định. Ảnh: Đức Thanh

Cắt giảm điều kiện kinh doanh cần quyết liệt hơn

(BĐT) - Bản Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp (DN) vừa được cập nhật. Theo đó, cơ quan xây dựng Luật đề xuất cắt giảm 17 ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện quy định trong Luật Đầu tư thay vì hơn 20 ngành, nghề được đề xuất trước đó. 
Dòng FDI thế hệ mới phải tập trung vào những lĩnh vực có giá trị gia tăng cao, công nghệ cao, sức lan tỏa lớn. Ảnh: Minh Khuê

Nâng tầm dòng vốn FDI

(BĐT) - Dù đã góp phần tạo nên những kỳ tích phát triển kinh tế đất nước, nhưng khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) những năm qua vẫn chưa thực sự gắn kết với kinh tế trong nước, hiệu quả đầu tư trong một số lĩnh vực chưa cao... 
Khi cắt giảm được 22 ngành, nghề kinh doanh có điều kiện, lập tức hàng ngàn thủ tục sẽ được cắt giảm, từ đó giải phóng sức sản xuất cho doanh nghiệp. Ảnh: Tiên Giang

Đề xuất bãi bỏ 22 ngành, nghề kinh doanh có điều kiện

(BĐT) - Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp đang được Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đưa ra lấy ý kiến đã đề xuất tiếp tục bãi bỏ 22 ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện trong Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện tại Phụ lục 4 Luật Đầu tư năm 2014.