(BĐT) - Nhiều tổ chức tài chính cũng như các nhà đầu tư quốc tế đánh giá, Việt Nam đang là điểm đến hấp dẫn của dòng vốn đầu tư trong các lĩnh vực mới là công nghệ cao và kinh tế xanh. Để không bỏ lỡ cơ hội “ngàn năm có một”, ông Nguyễn Hồng Diên, Bộ trưởng Bộ Công Thương cho biết, ngành điện đang nỗ lực hoàn thiện hạ tầng điện, xương sống của nền kinh tế để đón sóng đầu tư.
(BĐT) - Nắm vai trò là “đầu tàu” tăng trưởng, kinh tế TP.HCM đang đối diện nhiều thách thức do thiếu động lực tăng trưởng, gia tăng các vấn đề ô nhiễm môi trường, ngập lụt… Chất lượng tăng trưởng có dấu hiệu sụt giảm, kém cạnh tranh so với một số địa phương lân cận. Trong bối cảnh đó, việc chuyển đổi xanh được lãnh đạo TP.HCM xác định là động lực tăng trưởng mới với mục tiêu đóng góp xứng đáng cho kinh tế đất nước, giúp doanh nghiệp (DN) tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
(BĐT) - Nền kinh tế Việt Nam đã đi qua nửa chặng đường của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) 5 năm 2021 - 2025, trong một bối cảnh khó khăn, thách thức đặc biệt chưa từng có. Kết quả đạt được của Việt Nam được cộng đồng quốc tế đánh giá cao, như một ngôi sao sáng trên bầu trời kinh tế thế giới u ám.
(BĐT) - Chuyển đổi xanh, phát triển bền vững không còn chỉ là nhận thức, mà đang là cuộc đua diễn ra trên toàn cầu. Nền kinh tế Việt Nam nói chung, doanh nghiệp (DN) Việt Nam nói riêng, muốn tận dụng được cơ hội để phục hồi, tăng tốc phát triển cần phải đi nhanh hơn trên cuộc đua này.
(BĐT) - Đi qua hơn nửa năm 2023, nhiều khó khăn, thách thức vẫn bao trùm lên hoạt động sản xuất, kinh doanh trong nền kinh tế. Các tổ chức quốc tế như World Bank, IMF, ADB, UOB mới đây dự báo, tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2023 sẽ thấp hơn kế hoạch (6,5%). Bên cạnh việc thúc đẩy các động lực tăng trưởng chính, nhiều ý kiến đề xuất khơi thông các động lực tăng trưởng mềm như kinh tế số, kinh tế xanh, cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư để tạo điều kiện cho doanh nghiệp (DN) trụ lại và phát triển.
(BĐT) - Tại cuộc tiếp ông Martin Candinas, Chủ tịch Hội đồng quốc gia Liên bang Thụy Sỹ và Đoàn đại biểu cập cao Hạ viện nước này tổ chức ngày 30/6, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã trao đổi những định hướng hợp tác cụ thể giữa hai nước trong thời gian tới trên cả ba phương diện thương mại, đầu tư và hợp tác phát triển nhằm thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo, kinh tế xanh, phát triển bền vững.
(BĐT) - Các thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam như: Mỹ, EU, Nhật Bản… hiện đều đưa ra những tiêu chuẩn cao về sản phẩm xanh. Nhiều đạo luật của EU và Mỹ dự kiến áp dụng cho các ngành sản xuất, trong đó có ngành dệt may, yêu cầu doanh nghiệp (DN) phải đáp ứng tiêu chuẩn xanh, thiết kế sinh thái…, nhưng DN Việt Nam đang rất lúng túng trong chuyển động theo xu thế xanh do thiếu hướng dẫn từ các đơn vị liên quan.
(BĐT) - Việc hiện thực hóa các định hướng chính sách quốc gia và các cam kết quốc tế của Việt Nam hướng tới đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 cần sự chung tay của tất cả các bên – chính quyền trung ương và địa phương, cộng đồng doanh nghiệp (DN), nhân dân, các tổ chức quốc tế, các tổ chức chính trị - xã hội.
(BĐT) - Diễn đàn Nghiên cứu Việt Nam - Nhật Bản với chủ đề "Thúc đẩy hợp tác Nhật Bản - Việt Nam hướng tới tăng trưởng xanh sau dịch bệnh Covid-19", một trong những sự kiện chính thức kỷ niệm 50 năm thiết lập ngoại giao giữa Nhật Bản và Việt Nam, vừa được diễn ra sáng 15/2 tại Hà Nội. Diễn đàn là nơi các chuyên gia và đại biểu cùng trao đổi những nội dung liên quan kinh tế xanh, phục hồi xanh, tăng trưởng xanh.
Trưa 9/2, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Singapore, ngay sau hội đàm, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long chứng kiến lễ trao đổi các văn kiện hợp tác giữa hai nước.
(BĐT) - Việt Nam đang bước vào giai đoạn mới trong nỗ lực chuyển dịch nền kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh với những mục tiêu chiến lược và cam kết quốc tế rất cao để đưa phát thải ròng về 0 vào năm 2050. Để hiện thực hóa được mục tiêu này, Việt Nam cần một nguồn lực rất lớn.
(BĐT) - “Chính phủ Việt Nam đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng của việc chuyển hướng sang kinh tế xanh và triển khai thực hiện Chiến lược tăng trưởng xanh để vượt qua những thách thức. Đồng thời phát huy tiềm lực, tận dụng cơ hội, đưa đất nước trở thành quốc gia tiên phong trong khu vực về tăng trưởng xanh, phục hồi xanh, bắt kịp xu thế phát triển của thế giới và đạt được các cam kết với cộng đồng quốc tế”...
(BĐT) - Phát triển kinh tế xanh để đạt được tăng trưởng xanh đã trở thành xu hướng tất yếu của kinh tế thế giới hiện đại. Tại Việt Nam, chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050 được Chính phủ ban hành thể hiện cam kết mạnh mẽ của Việt Nam trong thực hiện phát triển bền vững, thông qua các hành động thiết thực, cụ thể.
(BĐT) - Dự thảo Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2045, hướng tới năm 2050 đang được Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra tham vấn, thu hút sự quan tâm đặc biệt của các nhà khoa học, nhà kinh tế, tổ chức quốc tế, đối tác phát triển… Điểm đáng chú ý của Dự thảo là bổ sung các khía cạnh mới bên cạnh việc kế thừa có chọn lọc các quan điểm của Chiến lược giai đoạn 2012 - 2020 để thúc đẩy tăng trưởng xanh trong bối cảnh mới.
(BĐT) - Dịch chuyển sang nền kinh tế xanh với những cam kết phát triển bền vững, thân thiện môi trường hiện đang là xu hướng của các doanh nghiệp (DN) trên toàn thế giới cũng như tại Việt Nam...
(BĐT) - Việt Nam đã đặt ra nhiều mục tiêu rất rõ ràng trong chặng đường phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) 10 năm tới và xác định rằng trên chặng đường ấy, có những mâu thuẫn, thách thức. Tổ biên tập Tiểu ban KTXH Đại hội XIII của Đảng vừa có buổi tham vấn ý kiến của các đối tác phát triển để có góc nhìn khách quan nhằm tìm kiếm những giải pháp hài hòa các yếu tố giúp Việt Nam đạt được mục tiêu như kỳ vọng.
(BĐT) - Mặc dù chiếm tới gần 98% tổng số doanh nghiệp (DN) Việt, thế nhưng máy móc, thiết bị và công nghệ của đa số doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) vẫn lạc hậu, tiêu tốn nhiều năng lượng.