#kinh tế vĩ mô
Trong tháng 2/2018, lạm phát chung có mức tăng cao hơn lạm phát cơ bản

Thách thức lạm phát

(BĐT) - Qua 2 tháng đầu năm 2018, nhiều chỉ tiêu kinh tế vĩ mô tiếp tục có dấu hiệu tích cực. Nhiều dự báo lạc quan về tăng trưởng kinh tế 2018 sẽ đạt, thậm chí vượt mục tiêu đã đề ra, tuy nhiên, thách thức lớn nhất là áp lực lạm phát, đòi hỏi những chỉ đạo, điều hành sát sao của Chính phủ.
Triển vọng kinh tế 2018: Lạc quan trong thận trọng

Triển vọng kinh tế 2018: Lạc quan trong thận trọng

(BĐT) - Đặt niềm tin vào triển vọng kinh tế lạc quan trong năm 2018, nhưng nhiều chuyên gia vẫn khuyến cáo Chính phủ cần hết sức thận trọng, chú trọng khắc phục những vấn đề nội tại và chuẩn bị kỹ khả năng chống chọi trước cú sốc kinh tế có thể xảy ra theo quy luật vào cuối năm 2018 và đầu năm 2019.
Không chỉ Chính phủ, địa phương cũng phải kiến tạo để thông điệp này thực sự đi vào thực tiễn. Ảnh: Lê Tiên

6 nhóm giải pháp thực hiện mục tiêu kinh tế 2017

(BĐT) - Trên cơ sở đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 và triển khai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017, trong báo cáo vừa trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) sáng ngày 15/5, Chính phủ đề ra một loạt giải pháp để thực hiện cùng lúc nhiều mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của năm 2017.
Nhập siêu trong 4 tháng đầu năm nay lên đến 2,74 tỷ USD. Ảnh: Tường Lâm

Quyết liệt thúc đẩy tổng cầu kinh tế

(BĐT) - Để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6,7% năm 2017, Chính phủ đã đưa ra các kịch bản tăng trưởng kinh tế trong 3 quý còn lại. Theo đó, Chính phủ tập trung các giải pháp quyết liệt cả về phía cung (tăng trưởng ngành, lĩnh vực) và phía cầu (tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu ròng) để đạt mục tiêu tăng trưởng này.
Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như dệt may, giày dép và thủy sản đang gặp nhiều khó khăn. Ảnh: Nhã Chi

Củng cố xuất khẩu để đạt mục tiêu tăng trưởng

(BĐT) - Với kế hoạch cắt giảm lượng dầu thô khai thác, những dấu hiệu kém khả quan về công nghiệp trong quý I/2017 cùng với cầu tiêu dùng trong nước yếu, xuất khẩu được đánh giá là một trong những động lực then chốt giúp Việt Nam theo đuổi mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6,7% trong năm 2017.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của quý I không đạt như kỳ vọng. Ảnh: Lê Tiên

Vì sao GDP quý I tăng chậm?

(BĐT) - Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) vừa công bố báo cáo Kinh tế vĩ mô quý I/2017 cùng với những dự báo về tăng trưởng, lạm phát cũng như một số chỉ số kinh tế quan trọng khác.
Nếu mức khai thác dầu khí quý I/2017 bằng năm ngoái thì tăng trưởng quý I có thể đạt ở mức 5,95%, cao hơn cùng kỳ năm 2016. Ảnh: Tiến Vương

Quyết tâm bảo đảm các cân đối vĩ mô

(BĐT) - Tại Cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 3/2017 diễn ra chiều ngày 3/4, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng cho biết, mặc dù kinh tế vẫn còn khó khăn, song quan điểm của Thủ tướng Chính phủ là quyết tâm bảo đảm các cân đối vĩ mô. 
Các chuyên gia kinh tế khuyến nghị, Chính phủ cần kiên trì điều hành chính sách tài khóa, tiền tệ đã áp dụng từ đầu năm. Ảnh: Huyền Trang

Đề nghị đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công

(BĐT) - Phiên họp quý I/2017 của Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia vừa được tổ chức dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Chủ tịch Hội đồng. 
Các chuyên gia dự báo mục tiêu lạm phát dưới 4% có thể đạt được với điều kiện Chính phủ phải quyết liệt thực hiện các giải pháp đã đưa ra. Ảnh: Tường Lâm

Hóa giải áp lực lạm phát

(BĐT) - Những thông điệp mới nhất từ người đứng đầu Chính phủ vẫn là quyết tâm giữ ổn định kinh tế vĩ mô với mục tiêu lạm phát dưới 4%, đồng thời phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao. Trong bối cảnh nhiều thách thức, để đạt được cả 2 mục tiêu này, Chính phủ cần kiên quyết thực hiện đúng những giải pháp đã đề ra.
Tốc độ tăng chỉ số sản xuất công nghiệp chậm hơn cùng kỳ năm trước. Ảnh: Lê Tiên

Tổng cầu nền kinh tế phục hồi chậm

(BĐT) - Từ kết quả tình hình kinh tế tháng 2 và 2 tháng đầu năm nay, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo tập trung bảo đảm 2 mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô và thúc đẩy tăng trưởng. Dù những thách thức cho mục tiêu kiểm soát lạm phát là không nhỏ, nhưng Chính phủ quyết tâm giữ chỉ tiêu này không vượt quá 4%.
Ảnh Internet

Kinh tế Việt Nam đã thoát đáy từ quý III/2016

(BĐT) - Theo Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia (UBGSTCQG), kinh tế năm 2016 dự báo tăng trưởng 6,3%, thấp hơn so với kế hoạch (6,7%), chủ yếu do sự giảm tốc của ngành nông nghiệp và sụt giảm của ngành khai khoáng vì thiên tai trong nước và giá dầu thấp. 
Lo ngại FED tăng lãi suất USD là nguyên nhân bán ròng của khối ngoại. Ảnh: Minh Duy

USD mạnh lên, khối ngoại sẽ tiếp tục rút vốn?

(BĐT) - Sự mạnh lên của USD và mức độ tăng lãi suất USD dự báo sẽ rất mạnh trong năm sau đã và sẽ tác động không nhỏ đến chiến lược đầu tư toàn cầu của nhà đầu tư, và khả năng nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục rút vốn khỏi Việt Nam là hiện hữu.
Cơ cấu lại hoạt động đầu tư tiếp tục là nhiệm vụ trọng tâm của Chính phủ trong giai đoạn 2016 – 2020. Ảnh: Nhã Chi

Củng cố vững chắc nền tảng kinh tế vĩ mô

(BĐT) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đang lấy ý kiến góp ý cho Dự thảo Nghị quyết Chương trình hành động của Chính phủ về cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế giai đoạn 2016 - 2020.
Ảnh Internet

Tăng trưởng kinh tế quý IV có thể đạt 7,19%

(BĐT) - Báo cáo Kinh tế vĩ mô quý III/2016 vừa được Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương công bố cho biết, tăng trưởng kinh tế quý IV có thể ở mức 7,19% và cả năm có thể đạt mức 6,33%. 
Ngân hàng Thế giới khuyến nghị Việt Nam cần cải cách ngân hàng quyết liệt hơn. Ảnh: Lê Tiên

Viễn cảnh trung hạn của kinh tế Việt Nam vẫn tích cực

(BĐT) - Kinh tế Việt Nam có khả năng chống chịu trong bối cảnh tăng trưởng toàn cầu chậm lại. Viễn cảnh trung hạn vẫn tích cực, nhưng Việt Nam cần phải thực hiện tái cơ cấu, cải cách tài khoá và cải cách ngân hàng quyết liệt hơn nữa thì mới có thể khắc phục được các yếu kém vĩ mô và tăng cường tăng trưởng trung hạn.