#Imexpharm
Nhiều cơ hội đang mở ra cho doanh nghiệp xây lắp. Ảnh: Lê Tiên

Kỳ vọng và niềm tin vào chu kỳ phát triển mới

(BĐT) - Kinh tế thế giới năm 2024 được dự báo sẽ phục hồi yếu khi tiếp tục đối mặt với nhiều rủi ro, thách thức lớn. Ở trong nước, những động lực truyền thống đến từ tổng cầu như đầu tư, tiêu dùng và xuất khẩu chưa có sự khởi sắc rõ nét. Con đường trước mắt còn gian nan nhưng doanh nghiệp (DN) ở nhiều lĩnh vực, ngành nghề đã nhìn thấy cơ hội, bày tỏ niềm tin và kỳ vọng tích cực về sản xuất, kinh doanh năm 2024.
Nhiều doanh nghiệp dược đã và đang đầu tư nhà máy sản xuất dược phẩm công nghệ cao. Ảnh: Lê Tiên

Động lực tăng trưởng từ chiến lược “dược phẩm tiêu chuẩn cao”

(BĐT) - Ngành dược là một điểm sáng trong bức tranh kinh tế ảm đạm năm 2023. Nhiều doanh nghiệp trong ngành ghi nhận khoản lãi kỷ lục, tăng trưởng cao nhờ kênh ETC (đấu thầu thuốc qua các bệnh viện, sở y tế). Đầu tư vào nhà máy sản xuất dược phẩm công nghệ cao đạt tiêu chuẩn EU-GMP, PIC/S-GMP… đã và đang là bước đi chiến lược của nhiều doanh nghiệp, hướng tới xuất khẩu và tham gia đấu thầu tại các phân khúc dược phẩm đòi hỏi tiêu chuẩn cao.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Dược phẩm nội có thêm cơ hội trúng thầu kênh ETC

(BĐT) - Luật Đấu thầu năm 2023 và Nghị định số 24/2024/NĐ-CP mở ra cơ hội cạnh tranh cho những hãng dược trong nước c ó lợi thế sản phẩm tốt, phát minh mới và có hàm lượng công nghệ, kỹ thuật cao .
Xu hướng phân phối của thị trường dược đang có sự chuyển dịch từ kênh OTC sang kênh ETC. Ảnh: Nhã Chi

Nhiều doanh nghiệp dược lãi lớn năm 2023

(BĐT) - Sau năm 2023 tăng trưởng tốt, triển vọng ngành dược phẩm năm 2024 được đánh giá có nhiều yếu tố thuận lợi hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp (DN). Trong đó, kênh đấu thầu thuốc (kênh ETC) tiếp tục là động lực dẫn dắt tăng trưởng.
Imexpharm: Lợi thế cạnh tranh từ các nhà máy đạt chuẩn EU-GMP

Imexpharm: Lợi thế cạnh tranh từ các nhà máy đạt chuẩn EU-GMP

(BĐT) - Sở hữu các nhà máy đạt tiêu chuẩn EU-GMP đang là là lợi thế cạnh tranh của Công ty CP Dược phẩm Imexpharm trong việc tham gia đấu thầu thuốc tại các bệnh viện và các cơ sở y tế, đặc biệt là các phân khúc thuốc chất lượng cao Nhóm 1 và Nhóm 2. Tuy nhiên, Imexpharm cũng phải đối mặt với nhiều thách thức, nhất là khi cuộc đua xây dựng dây chuyền sản xuất đạt chuẩn cao như EU-GMP đang ngày càng sôi động trong các doanh nghiệp như Dược Hậu Giang, Dược Cửu Long, Dược Hà Tây…
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Lợi nhuận quý III/2022 của IMEXPHARM tăng trưởng 78,1%

(BĐT) - Công ty CP Dược phẩm IMEXPHARM vừa công bố kết quả kinh doanh quý III/2022 với doanh thu bán hàng đạt 417,8 tỷ đồng, tăng trưởng 63,1% so với cùng kỳ năm ngoái. Sau khi trừ đi chi phí giá vốn, lợi nhuận gộp tăng gần 93% lên 245,7 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế đạt 55,7 tỷ đồng, tăng trưởng 78,1%.
Năm 2021, Imexpharm đặt kế hoạch lợi nhuận tăng 13,5%

Năm 2021, Imexpharm đặt kế hoạch lợi nhuận tăng 13,5%

(BĐT) - Công ty CP Dược phẩm Imexpharm (mã chứng khoán: IMP) thông qua kế hoạch năm 2021 với tổng doanh thu và thu nhập là 1.530 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế là 290 tỷ đồng, lần lượt tăng trưởng 10,7% và 13,5% so với thực hiện trong năm 2020.
Imexpharm báo lãi tăng gần 36% trong quý IV/2020

Imexpharm báo lãi tăng gần 36% trong quý IV/2020

(BĐT) - Theo Báo cáo tài chính quý IV/2020, Công ty CP Dược phẩm Imexpharm (mã chứng khoán: IMP) công bố báo ghi nhận doanh thu đạt 487 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 70,4 tỷ đồng, lần lượt giảm 5,6% và tăng 35,6% so với cùng kỳ năm 2019.
Dư địa tăng trưởng của ngành dược phẩm Việt Nam vẫn còn rất lớn

Vị thế mới của ngành dược

(BĐT) - Dù nguồn cung nguyên liệu, việc chuyển giao công nghệ sản xuất, hợp tác với các đối tác nước ngoài bị gián đoạn bởi dịch bệnh Covid-19, song dư địa phát triển của thị trường trong nước vẫn còn rất lớn, cơ hội vẫn dành cho các doanh nghiệp đầu ngành như Dược Hậu Giang, Domesco, Traphaco và Imexpharm.
Cổ phiếu dược tăng giá ấn tượng

Cổ phiếu dược tăng giá ấn tượng

Trong vòng nửa đầu năm 2016, các cổ phiếu niêm yết ngành dược đồng loạt tăng giá mạnh, với mức tăng xấp xỉ 100%, ngoại trừ IMP của CTCP Dược phẩm Imexpharm. Nhưng, trong xu hướng ngành dược đang được các nhà đầu tư ngoại săn lùng, mức tăng giá này vẫn chưa thấm vào đâu so với mức định giá mà các nhà đầu tư chiến lược nước ngoài sẵn sàng chi trả.