#giá vật liệu xây dựng
Công nhân Tập đoàn Sơn Hải thi công dải phân cách giữa cao tốc bằng thiết bị tự động. Ảnh: Nhã Chi

Những cú knock out chực chờ

(BĐT) - Câu chuyện vừa đặt bút ký hợp đồng, chưa thi công đã xác định… lỗ không phải hiếm trong giới nhà thầu xây lắp. Định mức, đơn giá chậm điều chỉnh cũng đang trực tiếp cản trở nỗ lực vươn mình của chính các nhà thầu, nhà đầu tư.
Theo Bộ Giao thông vận tải, với mức biến động giá trên thị trường vừa qua, giá thành các gói thầu xây lắp giao thông tăng khoảng 12% - 18%. Ảnh: Lê Tiên

Nhà thầu làm gì để giảm thiểu rủi ro?

(BĐT) - Các gói thầu nếu áp dụng hợp đồng theo đơn giá điều chỉnh sẽ giảm thiểu các rủi ro, ảnh hưởng do biến động giá vật liệu xây dựng. Tuy nhiên, thời gian qua, ngay với các hợp đồng điều chỉnh giá cũng gặp khó khăn do biến động giá. Khó khăn này do nhiều nguyên nhân, nhưng cũng là bài học kinh nghiệm cho chủ đầu tư (CĐT), nhà thầu trong xác lập, ký kết hợp đồng sau này.
Nhà thầu thi công các gói thầu thuộc tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 1 được đầu tư theo hình thức đầu tư công gặp rất nhiều khó khăn. Ảnh: Lê Tiên

Bất cập định mức, đơn giá làm khó nhà thầu

(BĐT) - Bên cạnh giá vật liệu xây dựng tăng quá cao, trong khi chưa có biện pháp tháo gỡ đối với các hợp đồng trọn gói, hợp đồng theo đơn giá cố định..., thì theo nhiều nhà thầu, vấn đề định mức, đơn giá, công bố giá cũng là yếu tố cộng hưởng càng làm nhà thầu thêm khó khăn.
Giá vật liệu xây dựng tăng liên tục khiến nhà thầu càng làm càng lỗ. Ảnh: Tiên Giang

Nhà thầu xây dựng mong được “giải cứu”

(BĐT) - Phải thốt lên rằng “doanh nghiệp (DN) xây dựng khổ nhất trong các loại doanh nghiệp”, ông Nguyễn Quốc Hiệp, Chủ tịch Hiệp hội nhà thầu xây dựng Việt Nam (VACC) chỉ ra nhiều khó khăn đối với DN xây dựng hiện nay, nhất là khi thực hiện các gói thầu sử dụng vốn nhà nước.
Cước phí vận chuyển tăng, thời gian giao hàng của hãng tàu chậm làm tăng áp lực cho nhiều doanh nghiệp, nhà thầu. Ảnh: Lê Tiên

Chi phí tăng cao, doanh nghiệp chật vật ứng phó

(BĐT) - Giá xăng dầu trong nước hạ nhiệt sau 3 kỳ điều chỉnh giảm liên tiếp. Tuy nhiên, theo phản ánh của các doanh nghiệp, giá vật liệu xây dựng cũng như giá cước vận tải vẫn tăng. Tình trạng này đang làm gia tăng áp lực, cản trở những nỗ lực phục hồi sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Sản suất đá tại mỏ đá Lũng Cái Đay (Doanh nghiệp tư nhân Ngọc Dụ, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn). Ảnh minh họa: Anh Tuấn

Khẩn trương triển khai các giải pháp bình ổn giá vật liệu xây dựng

(BĐT) - Trước ảnh hưởng của biến động giá nhiên, vật liệu xây dựng đối với các công trình giao thông, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành yêu cầu các cơ quan liên quan khẩn trương thực hiện các giải pháp để quản lý giá, bình ổn giá vật liệu xây dựng công trình giao thông.
Giá vật liệu xây dựng, chi phí nhân công tăng tác động không nhỏ tới hiệu quả kinh doanh của nhà thầu. Ảnh: Lê Tiên

Giá vật liệu xây dựng tăng cao, doanh nghiệp thêm áp lực

(BĐT) - Doanh nghiệp Việt Nam, trong đó có các nhà thầu xây dựng đang trong đà phục hồi sau những ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19 kéo dài hơn 2 năm qua. Tuy nhiên, đà phục hồi này đang gặp không ít trở ngại khi giá cả thị trường vật liệu lại đang lên cơn sốt mới khi chi phí đầu vào tiếp tục tăng mạnh.
Nhiều doanh nghiệp lớn trong ngành xây dựng chỉ đạt khoảng 75 - 80% chỉ tiêu kế hoạch về doanh thu, giá trị sản lượng của năm 2021. Ảnh: Lê Tiên

Doanh nghiệp xây dựng đối mặt khó khăn kép

(BĐT) - Năm 2021, doanh nghiệp xây dựng phải đối phó với khó khăn kép: chịu tác động của dịch bệnh Covid-19 như tất cả các ngành nghề khác, đồng thời còn phải chống đỡ hai cơn bão giá vật liệu tăng cao chưa từng có. Đến thời điểm này, các doanh nghiệp này gần như vẫn tự chống đỡ và đang rất kỳ vọng có sự tháo gỡ để nhanh chóng phục hồi, đóng góp nhiều hơn cho tăng trưởng kinh tế.
Cần sớm ban hành chính sách bình ổn giá vật liệu xây dựng

Cần sớm ban hành chính sách bình ổn giá vật liệu xây dựng

(BĐT) - Năm 2021, tỉnh Cà Mau triển khai thực hiện khoảng 300 gói thầu xây dựng công trình với tổng giá trị khoảng 7.000 tỷ đồng. Trong đó, khoảng 260 gói thầu thực hiện theo hợp đồng trọn gói hoặc theo đơn giá cố định, với giá trị là 3.250 tỷ đồng. Rất nhiều nhà thầu thi công gặp khó khăn khi giá vật liệu xây dựng (VLXD) tăng phi mã, chi phí vận tải cũng tăng gấp nhiều lần.
Các hướng dẫn áp dụng định mức đối với phần xây dựng đường dây truyền tải điện đến nay đã lạc hậu, gây khó khăn cho nhà thầu. Ảnh: Nguyễn Thế Anh

Bất cập đơn giá, định mức xây dựng công trình truyền tải điện

(BĐT) - Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA) vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ, Bộ Xây dựng, Bộ Công Thương kiến nghị điều chỉnh đơn giá, định mức xây dựng đường dây truyền tải điện trên không. Nguyên nhân là đang có những bất hợp lý trong một số đơn giá, định mức đối với các đường dây và trạm thuộc dự án đường dây truyền tải điện, ảnh hưởng rất lớn đến nhà thầu xây lắp.
Các địa phương cần tiếp tục rà soát các mỏ vật liệu, đẩy nhanh thủ tục chấp thuận nguồn vật liệu, cấp phép khai thác mỏ để sớm tổ chức khai thác. Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Gỡ khó khan hiếm vật liệu làm cao tốc Bắc - Nam: Chính quyền địa phương cần vào cuộc

(BĐT) - Nhu cầu sử dụng các loại vật liệu phục vụ thi công tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Đông là rất lớn. Tình trạng khan hiếm nguồn vật liệu xây dựng thời gian qua không chỉ khiến nhiều nhà thầu thi công lao đao mà còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ và hệ lụy khó lường đối với tiến độ và chất lượng của đại dự án này.
Giá vật liệu xây dựng tăng phi mã khiến nhiều nhà thầu lao đao. Ảnh: Nhã Chi

Khắc phục tình trạng chậm cập nhật đơn giá vật liệu

(BĐT) - Từ cuối năm 2020 đến nay, giá vật liệu xây dựng (VLXD) cơ bản biến động không ngừng. Nhiều nhà thầu đã phải kêu cứu vì giá các vật liệu như thép, cát, đất… tăng phi mã. Trong khi đó, đơn giá Nhà nước công bố tại các địa phương lại lạc hậu, chậm được cập nhật.
Nhu cầu sử dụng các loại vật liệu thi công tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Đông sẽ rất lớn. Ảnh: Song Lê

Nghiêm cấm trục lợi, nâng giá vật liệu xây dựng cao tốc Bắc - Nam

(BĐT) - Thủ tướng Chính phủ vừa chỉ đạo các bộ, địa phương liên quan bảo đảm đủ nguồn cung vật liệu xây dựng phục vụ thi công Dự án Đầu tư xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017 - 2020; nghiêm cấm tình trạng trục lợi, đầu cơ, nâng giá vật liệu xây dựng.
Giá cát tăng không chỉ khiến nhà thầu gặp khó mà còn khiến nhiều chủ đầu tư lo ngại công trình sẽ bị chậm tiến độ. Ảnh: Quang Tuấn

Nhà thầu than khó khi cát “neo giá” cao

(BĐT) - Giá cát tại khu vực phía Nam sau thời gian tăng cao đã “neo giá” khiến nhiều công trình gặp khó. Một số địa phương đã có công văn đề nghị Bộ Xây dựng chỉ đạo các đơn vị khai thác cát tăng nguồn cung, nhưng thị trường vẫn chưa có nhiều chuyển biến. Sức ép cát tăng giá vẫn là gánh nặng đè lên vai các nhà thầu, chủ đầu tư.