(BĐT) - Sau đợt cắt giảm mang tính bước ngoặt vào tháng 6, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã giữ nguyên lãi suất trong cuộc bỏ phiếu hôm 18/7. Bên cạnh đó, ECB mô tả khả năng giảm lãi suất vào tháng 9 là "rất rõ ràng".
(BĐT) - Ngày 6/6, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) xác nhận việc cắt giảm lãi suất, bất chấp áp lực lạm phát kéo dài ở khu vực đồng Euro. Theo đó, lãi suất chủ chốt của ECB giảm từ mức kỷ lục 4% kể từ tháng 9/2023 xuống 3,75%.
(BĐT) - Theo Financial Times, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã gửi một tín hiệu mạnh mẽ về việc sẽ xem xét cắt giảm lãi suất tại cuộc họp tiếp theo vào tháng 6, sau khi quyết định giữ nguyên lãi suất ở mức cao nhất mọi thời đại tại cuộc họp hôm 11/4.
“Thông điệp lần này của bà Lagarde là rất rõ ràng, cho thấy họ tính giảm lãi suất vào tháng 6. Vấn đề bây giờ là họ sẽ giảm lãi suất nhanh như thế nào sau khi bắt đầu”...
(BĐT) - Theo Bloomberg, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ghi nhận khoản lỗ đầu tiên sau 2 thập kỷ, do những đợt tăng lãi suất chưa từng có nhằm đối phó với lạm phát.
(BĐT) - Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde cảnh báo không nên vội vàng cắt giảm lãi suất bởi tiền lương tăng đang trở thành động lực ngày càng quan trọng đối với lạm phát.
(BĐT) - Chưa đầy 2 năm sau khi bị chỉ trích là hành động quá chậm đối với làn sóng giá cả tăng phi mã, các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới tiếp tục bị chỉ trích là phản ứng quá chậm chạp trước những dấu hiệu cho thấy cuộc khủng hoảng lạm phát đang tan biến.
(BĐT) - Theo Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde, ECB hiện có đủ thời gian để đánh giá đường đi của lạm phát sau chuỗi tăng lãi suất kỷ lục, nhưng vẫn còn quá sớm để tuyên bố chiến thắng trong "cuộc chiến" chống lạm phát.
(BĐT) - Theo Wall Street Journal (WSJ), lạm phát đang đi xuống nhanh hơn dự kiến ở các nền kinh tế phát triển, đánh dấu một bước ngoặt trong cuộc chiến chống lại giá cả "leo thang" kéo dài hai năm của các ngân hàng trung ương.
(BĐT) - Phần lớn các nhà kinh tế được Reuters khảo sát cho rằng, lạm phát cao sẽ ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới vào năm tới. Điều này khiến lãi suất sẽ ở mức cao hơn trong thời gian dài hơn.
(BĐT) - Ngày 26/10, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) quyết định giữ nguyên lãi suất, chấm dứt chuỗi 10 lần tăng liên tiếp chưa từng có trong bối cảnh lo ngại ngày càng gia tăng đối với tăng trưởng của khu vực đồng Euro.
(BĐT) - Khi ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy hoạt động kinh tế toàn cầu đang chậm lại, các nhà kinh tế, nhà phân tích thị trường tài chính và hầu hết các ngân hàng trung ương đều tin rằng sẽ không cần tăng lãi suất nữa.
(BĐT) - Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã tăng lãi suất thêm 0,25 điểm phần trăm sau cuộc họp ngày 14/9, đưa mức lãi suất cơ bản lên 4% - mức cao nhất kể từ khi đồng Euro ra đời vào năm 1999. ECB cho biết, việc tăng lãi suất nhằm kiềm chế lạm phát vẫn đang dai dẳng.
(BĐT) - Theo Bloomberg, nền kinh tế toàn cầu đang chuyển dần sang giai đoạn "lãi suất cao và kéo dài", khiến những quyết định tiền tệ sắp tới của các ngân hàng trung ương trở nên quan trọng trong việc định hình ngưỡng cao đó.
(BĐT) - Ngày 27/7, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã quyết định tăng lãi suất thêm 25 điểm cơ bản và đưa lãi suất lên 3,75% - mức cao nhất trong 23 năm qua. Đây là lần tăng lãi suất thứ 9 liên tiếp của ngân hàng trung ương này trong chiến dịch kéo dài một năm nhằm dập tắt tình trạng lạm phát quá cao.
(BĐT) - Các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới sẽ họp trong tuần này để thiết lập chính sách tiền tệ trong bối cảnh có nhiều dấu hiệu cho thấy, cuộc khủng hoảng lạm phát tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ đang giảm bớt.
(BĐT) - Ngày 15/6, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) tăng lãi suất 0,25 điểm phần trăm lên mức 3,5% và báo hiệu việc thắt chặt chính sách hơn nữa để chống lại lạm phát vẫn đang dai dẳng.
(BĐT) - Ngày 4/5, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) tăng lãi suất thêm 25 điểm cơ bản khi tiếp tục công cuộc kiểm soát lạm phát, đưa mức lãi suất lên mức cao nhất kể từ tháng 11/2008.
(BĐT) - Theo Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde, ECB sẽ thực hiện một cách tiếp cận "mạnh mẽ" nhằm cho phép ngân hàng trung ương ứng phó với rủi ro lạm phát khi cần thiết nhưng cũng hỗ trợ thị trường tài chính nếu các mối đe dọa xuất hiện.