#dự án điện gió
Bản tin thời sự sáng 27/8

Bản tin thời sự sáng 27/8

(BĐT) - Một số sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là kỷ luật tổ chức Đảng, đảng viên ở Ninh Thuận do sai phạm ở dự án điện gió; duyệt quy hoạch phân khu đô thị Sóc Sơn hơn 500 ha; TP.HCM lập Hội đồng thẩm định bảng giá đất; các hãng hàng không khai thác hơn 4.200 chuyến bay dịp cao điểm 2/9…
Bản tin thời sự sáng 29/4

Bản tin thời sự sáng 29/4

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là Kho bạc Nhà nước gửi ngân hàng gần 100.000 tỷ đồng; gần 5.000 công nhân, kỹ sư tại sân bay Long Thành thi công xuyên lễ 30/4 - 1/5; nhiều dự án tổng vốn 120.000 tỷ đồng sẽ rót vào Ninh Thuận; Đắk Nông cung cấp hồ sơ các dự án điện gió cho Ủy ban Kiểm tra Trung ương…
Bản tin thời sự sáng 22/3

Bản tin thời sự sáng 22/3

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là bác kiến nghị khoanh nợ hơn 940 tỷ cho Khu liên hợp thể thao quốc gia Mỹ Đình; giá xăng tăng mạnh, RON95 vượt 24.000 đồng/lít; công viên nước Hồ Tây thanh lý một loạt thiết bị trò chơi; xuất khẩu rau quả đạt gần 1,3 tỷ USD quý đầu năm…
Bản tin thời sự sáng 16/7

Bản tin thời sự sáng 16/7

(BĐT) - Một số sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là Lâm Đồng chưa xem xét đề xuất dự án khách sạn 5 sao ven hồ Xuân Hương; TP.HCM chấn chỉnh hoạt động 61 sàn giao dịch bất động sản; “Phù phép” 28 tài liệu, hợp đồng để đấu thầu, Giám đốc Công ty VN11 bị bắt giam; Tiền Giang xây dựng 5 dự án điện gió tại vùng ven biển…
Lạng Sơn được đánh giá là một trong những tỉnh có tiềm năng gió tốt nhất vùng Bắc Bộ, phù hợp để phát triển các dự án điện gió. Ảnh: Thiều Hải Yến

Lạng Sơn muốn thành “trung tâm điện gió”

(BĐT) - Theo Danh mục đề xuất các dự án điện gió tỉnh Lạng Sơn tham gia đấu thầu trong các giai đoạn quy hoạch tại Đề án tổng thể phát triển điện gió tỉnh Lạng Sơn, trong giai đoạn 2021 - 2030, Tỉnh sẽ tổ chức đấu thầu 27 dự án và 8 dự án sau năm 2030. Đây là bước đi cho thấy quyết tâm thực hiện mục tiêu trở thành “trung tâm năng lượng tái tạo” tại Bắc Bộ của tỉnh Lạng Sơn.
Gỡ khó cho các dự án điện gió từ chính sách giá

Gỡ khó cho các dự án điện gió từ chính sách giá

(BĐT) - Cơ chế giá mua điện cố định (cơ chế FIT) đối với dự án điện gió theo Quyết định 39/2018/QĐ-TTg đã hết hiệu lực kể từ ngày 1/11/2021 và hiện chưa có cơ chế giá mua điện cho các dự án điện gió trong thời kỳ tiếp theo. Khoảng trống chính sách từ tháng 11/2021 đến nay đã gây rất nhiều khó khăn cho nhà đầu tư, thậm chí khiến một số dự án đã và đang triển khai đầu tư có nguy cơ dừng hoạt động, phá sản.
Bản tin thời sự sáng 17/12

Bản tin thời sự sáng 17/12

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là TP.HCM kiến nghị Bộ Y tế hỗ trợ 3.000 bác sĩ, điều dưỡng; F0 tại Hà Nội đổ dồn vào bệnh viện tầng 2; hàng nghìn xe tải ùn ứ hơn 10 ngày ở biên giới Lạng Sơn; đầu tư dự án 5.200 tỷ đồng cấp nước cho đô thị sân bay Long Thành; dự kiến phát triển 5.000 MW điện gió ngoài khơi vào 2030; Hà Nội xén dải phân cách, mở rộng đường Hoàng Quốc Việt…
Có khoảng 50 địa phương gửi đề xuất bổ sung 471.000 MW điện gió và khí vào Quy hoạch điện VIII. Ảnh: Anh Tuấn

Địa phương đua bổ sung dự án điện, chuyên gia lo ngại

(BĐT) - Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo thuộc Bộ Công Thương cho biết, theo thống kê chưa đầy đủ, đến thời điểm này có khoảng 50 địa phương gửi đề xuất bổ sung 471.000 MW điện gió và khí vào Quy hoạch điện VIII đang trong quá trình hoàn thiện. Nhiều chuyên gia lĩnh vực năng lượng tỏ ra khá lo ngại trước những đề xuất này.
Cả nước có 106 dự án điện gió đang được triển khai đầu tư xây dựng với tổng mức đầu tư khoảng 6 tỷ USD, tổng công suất 5.655 MW. Ảnh: Bùi Văn Thịnh

Sớm có cơ chế để doanh nghiệp yên tâm đầu tư vào điện gió

(BĐT) - Việt Nam vừa cam kết giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, đồng nghĩa với việc năng lượng tái tạo phải chiếm tới 80 - 90% nguồn phát điện. Cam kết này đã mở ra cơ hội lớn cho phát triển năng lượng tái tạo, đặc biệt là điện gió. Dù vây, nhiều nhà đầu tư vẫn không khỏi băn khoăn trước những bất cập, khoảng trống về chính sách, nhất là giá điện.
Cả nước có 68 dự án điện gió được công nhận COD trên tổng số 106 dự án đăng ký để hưởng cơ chế giá FIT. Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Cơ chế nào cho dự án điện gió lỗi hẹn?

(BĐT) - Theo nguồn tin của Báo Đấu thầu, trước ngày 1/11/2021, cả nước có 68 dự án điện gió được công nhận vận hành thương mại (COD) trên tổng số 106 dự án đăng ký để hưởng cơ chế giá ưu đãi cố định (FIT). Bên cạnh đó, có một số dự án chỉ kịp COD một phần. Như vậy, hiện còn khoảng 40% số dự án lỡ hẹn dù có trường hợp chỉ cách đích vài bước chân.
Tới thời điểm ngày 15/10/2021 mới có 11/106 nhà máy điện gió được công nhận vận hành thương mại. Ảnh minh họa: Văn Thịnh

Nhiều dự án điện gió đứng trước nguy cơ “lỗi hẹn”

(BĐT) - Chỉ còn 10 ngày nữa là cơ chế giá cố định (FIT) đối với các dự án điện gió theo Quyết định số 39/2018/QĐ-TTg sẽ hết hạn. Theo số liệu vừa được Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cập nhật, tới thời điểm ngày 15/10/2021 mới có 11/106 nhà máy điện gió được công nhận vận hành thương mại. Các nhà đầu tư điện gió đang đứng trước rất nhiều khó khăn, thách thức.
Khoảng 10 dự án điện gió không kịp hoàn thành trước ngày 31/10 để hưởng cơ chế giá FIT. Ảnh: Bùi Văn Thịnh

Nhiều dự án điện gió tăng tốc về đích

(BĐT) - Chạy đua với mốc thời gian (ngày 31/10/2021) hết hạn áp dụng cơ chế mua điện gió cố định (FIT) với giá ưu đãi theo Quyết định số 39/2018/QĐ-TTg, nhiều dự án điện gió đang tăng tốc về đích. Tuy nhiên, trên hành trình này còn không ít dự án bị chậm tiến độ, khả năng hoàn thành kịp thời gian trên là rất khó khăn.
Bản tin thời sự sáng 7/9

Bản tin thời sự sáng 7/9

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là Đồng Nai sẽ cho phép người đã tiêm vaccine ra đường; người Việt có thể cá cược bóng đá nhiều giải đấu lớn; cáp AAE-1 gặp sự cố, ảnh hưởng chất lượng học trực tuyến; gần 1.000 học viên công an chi viện 3 tỉnh phía Nam chống dịch Covid-19; 4 tháng cuối năm, Bộ Giao thông vận tải cần giải ngân hơn 20.000 tỷ đồng…
Tính đến ngày 22/7/2021, có 61 nhà máy điện gió với tổng công suất 3.487,8 MW gửi công văn đăng ký thử nghiệm, công nhận ngày vận hành thương mại theo đúng quy định. Ảnh: Lê Tiên

Nhà đầu tư điện gió “ngồi trên đống lửa”

(BĐT) - Chưa đầy 3 tháng nữa (ngày 31/10/2021), giá mua điện gió ưu đãi hiện hành sẽ hết hạn theo Quyết định số 39/2018/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Tuy nhiên, dịch bệnh Covid-19 đang khiến hàng loạt dự án điện gió khó “về đích” kịp thời gian này do gặp nhiều khó khăn.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

BCG Energy huy động 1.500 tỷ đồng trái phiếu cho dự án điện gió

(BĐT) - Thông tin từ Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) cho biết, Công ty CP BCG Energy đã phát hành thành công 1.500 tỷ đồng trái phiếu cho một tổ chức tín dụng và một công ty chứng khoán. Lô trái phiếu có kỳ hạn 3 năm với lãi suất cố định 10%/năm.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Quảng Trị đồng ý cho GELEX Quảng Trị thuê đất thực hiện dự án điện gió

(BĐT) - UBND tỉnh Quảng Trị vừa quyết định cho Công ty CP Năng lượng GELEX Quảng Trị thuê 146.865 m2 đất của xã Hướng Linh, huyện Hướng Hóa để thực hiện Dự án Nhà máy điện gió GELEX 3. Trong đó, diện tích đất để xây dựng công trình là 67.193 m2; diện tích đất để phục vụ xây dựng công trình 79.672 m2.