#dự án chậm tiến độ
Năm 2023 có 5.507 dự án đầu tư công phải điều chỉnh, chiếm 7,7% tổng số dự án thực hiện trong kỳ. Ảnh: Lê Tiên

Hàng nghìn dự án chậm tiến độ, phải điều chỉnh

(BĐT) - Chậm tiến độ, điều chỉnh dự án nhiều lần là nguyên nhân chính làm tăng chi phí, giảm hiệu quả đầu tư. Năm 2023, hiệu quả đầu tư công tiếp tục có chuyển biến tích cực, là động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên, vẫn còn hàng nghìn dự án chậm tiến độ, phải điều chỉnh dự án trong kỳ. Năm 2024, nhiều khó khăn, vướng mắc vẫn còn tồn tại, nhưng đang và sẽ được quyết liệt gỡ vướng để cải thiện hiệu quả đầu tư.
Trong giai đoạn 2018 - 2022, Ban Quản lý dự án huyện Cần Giờ (TP.HCM) có 57/251 dự án kéo dài, không bảo đảm thời gian thực hiện dự án, làm giảm hiệu quả đầu tư. Ảnh: Phương Nhi

Gọi tên nhiều dự án chậm tiến độ, lãng phí tại Cần Giờ, TP.HCM

(BĐT) - Kết quả thanh tra việc chấp hành pháp luật trong quản lý, sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại các dự án đầu tư xây dựng công trình trên địa bàn huyện Cần Giờ (TP.HCM) đã chỉ ra nhiều sai sót, hạn chế từ khâu chuẩn bị đầu tư, bố trí vốn đến thực hiện dự án, gây thất thoát, lãng phí nguồn lực của Nhà nước.
Bản tin thời sự sáng 30/7

Bản tin thời sự sáng 30/7

(BĐT) - Một số sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là thông xe bước 1 trên Quốc lộ 12 sau gần 5 ngày lũ quét ở Điện Biên; ngân hàng đổi điều kiện đăng ký mua vàng miếng trực tuyến; di tích Hải Vân Quan sẽ mở cửa đón khách tham quan từ tháng 8/2024; bảo hiểm nhân thọ bồi thường hơn 30.000 tỷ nửa đầu năm 2024…
Bản tin thời sự sáng 27/4

Bản tin thời sự sáng 27/4

(BĐT) - Một số sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là giá vàng miếng SJC vượt đỉnh lịch sử lên 85,2 triệu đồng; đất vùng ven Hà Nội trúng đấu giá hơn 74 triệu đồng mỗi m2; đề xuất dùng "đất vàng" ở Đồng Nai làm khu tái định cư…
Nhiều công trình dự án nguồn và lưới chậm tiến độ. Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Ngành điện quyết chữa “căn bệnh” dự án chậm tiến độ

(BĐT) - Việc chậm trễ trong việc thực hiện các dự án đầu tư nguồn và lưới điện là một trong những nguyên nhân khiến năm 2023 ngành điện không hoàn thành nhiệm vụ bảo đảm cung ứng năng lượng cho phát triển. Theo ông Đặng Hoàng An, Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), năm 2024, EVN sẽ khắc phục dứt điểm tình trạng trầm kha là công trình nguồn điện, lưới điện chậm tiến độ, phát sinh chi phí và tổng mức đầu tư.
Đồng Nai tiếp tục 'khai tử' loạt dự án chậm tiến độ, thẳng tay với chủ đầu tư ôm đất

Đồng Nai tiếp tục 'khai tử' loạt dự án chậm tiến độ, thẳng tay với chủ đầu tư ôm đất

Đồng Nai vừa hủy bỏ loạt dự án ở huyện Long Thành và đang cho rà soát lại tất cả dự án bất động sản trên địa bàn. Theo đó dự án nào kéo dài nhiều năm không triển khai do nhà đầu tư chỉ mua “chờ thời” để nhượng lại, không đủ khả năng về tài chính để thực hiện sẽ tiến hành thu hồi.
Công văn số 4358/VPCP-CN nhấn mạnh việc triển khai đồng bộ các giải pháp khắc phục tồn tại, hạn chế liên quan đến vấn đề quy hoạch “treo”, dự án “treo”. Ảnh: Nhã Chi

Kiên quyết thu hồi dự án chậm tiến độ, khắc phục quy hoạch “treo”

(BĐT) - Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện rà soát quy hoạch, kịp thời điều chỉnh hoặc hủy bỏ quy hoạch đã quá thời hạn và không có tính khả thi; rà soát các dự án để có phương án kiểm tra, đôn đốc tiến độ và kiên quyết thu hồi đối với những dự án chậm tiến độ, khắc phục tình trạng dự án “treo"; xây dựng kế hoạch thực hiện quy hoạch, công khai quy hoạch và kế hoạch thực hiện theo đúng quy định.
Ảnh minh họa: Internet

Quảng Nam: Kiên quyết điều chuyển, cắt giảm kế hoạch vốn đầu tư công dự án chậm tiến độ

(BĐT) - UBND tỉnh Quảng Nam vừa có báo cáo về tình hình thực hiện, giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công quý III/2021. Theo đó, tính đến ngày 30/9/2021, tổng vốn đầu tư công năm 2021 các dự án do Tỉnh quản lý đã giải ngân được 3.843,711 tỷ đồng, đạt 50,6% so với kế hoạch vốn giao đầu năm; đạt 52,2% so với tổng kế hoạch vốn sau khi điều chỉnh; đạt 64,8% nếu chưa tính tiền thu sử dụng đất chưa phát sinh số thu (1.430 tỷ đồng).
Nguyên nhân khiến nhiều dự án chậm tiến độ là do công tác giải phóng mặt bằng, thủ tục đầu tư, bố trí vốn không kịp thời, do năng lực của chủ đầu tư, ban quản lý dự án và nhà thầu… Ảnh: Lê Tiên

Nhiều dự án chậm tiến độ làm giảm hiệu quả đầu tư

(BĐT) - Chậm tiến độ, phải điều chỉnh dự án sử dụng vốn nhà nước là nguyên nhân chủ yếu làm tăng chi phí, giảm hiệu quả đầu tư. Năm 2020, dù giải ngân đầu tư công được cải thiện, đạt kết quả cao nhất trong nhiều năm, hiệu quả đầu tư bước đầu được nâng cao, nhưng số liệu được Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) tổng hợp cho thấy, vẫn còn khá nhiều dự án chậm tiến độ, phải điều chỉnh.