#điều kiện kinh doanh
Tháo bỏ rào cản điều kiện kinh doanh: Lựa chọn cải cách cho phát triển doanh nghiệp

Tháo bỏ rào cản điều kiện kinh doanh: Lựa chọn cải cách cho phát triển doanh nghiệp

(BĐT) - Trong những năm gần đây, cải cách ngành nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, thúc đẩy cạnh tranh luôn là một trong những trọng tâm ưu tiên của Chính phủ. Để kịp thời nhận diện vấn đề, phản ánh thực tiễn thực thi quy định pháp luật về ngành nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh, ngày 5/7, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Hội thảo "Tháo bỏ rào cản điều kiện kinh doanh: Lựa chọn cải cách cho phát triển doanh nghiệp".
Ảnh minh họa: Internet

Điều kiện kinh doanh trong lĩnh vực Công Thương vẫn khó cho doanh nghiệp

(BĐT) - Kết quả nghiên cứu, rà soát ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh (ĐKKD) trong lĩnh vực Công Thương đối với 5 ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện được Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) công bố ngày 16/11 cho thấy, hầu hết các lĩnh vực được rà soát đều vẫn còn ĐKKD gây khó khăn cho doanh nghiệp (DN).
Đối với quy định về ghi nhãn, ống nước trong xây dựng bằng nhựa PVC cũng phải dán nhãn “bao bì nhựa khó phân hủy” là bất hợp lý và gây tốn kém không cần thiết cho DN... Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường: Nhiều bất cập về điều kiện kinh doanh

(BĐT) - Dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường đang được Bộ Tài nguyên và Môi trường hoàn thiện trình Chính phủ. Song theo phản ánh của cộng đồng doanh nghiệp (DN) cũng như chuyên gia kinh tế, Dự thảo Nghị định cập nhật gần đây còn khá nhiều quy định bất cập, không phù hợp với các luật hiện hành và điều kiện thực tiễn Việt Nam, gây ảnh hưởng tới môi trường kinh doanh.
Nghị quyết số 02 năm 2021 yêu cầu tiếp tục thực hiện các mục tiêu về cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh. Ảnh: Lê Tiên

Cải cách chậm sẽ bị bỏ lại phía sau

(BĐT) - “Nghị quyết 02 năm nay đề ra thông điệp của Chính phủ là cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia là nhiệm vụ trọng tâm thường xuyên, liên tục bởi nếu chúng ta đứng yên hoặc cải cách chậm hơn tức là thụt lùi và sẽ bị bỏ lại phía sau”.
Ảnh Internet

Nhiều điều kiện kinh doanh vẫn tìm cách “hồi sinh”

(BĐT) - Thời gian qua, với sự nỗ lực của Chính phủ, đến nay đã cắt giảm được 3.893/6.191 điều kiện kinh doanh. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, trên thực tế, nhiều điều kiện kinh doanh sau khi bị cắt giảm đã tìm cách “hồi sinh” dưới hình thức các tiêu chuẩn, quy chuẩn, thậm chí còn rườm rà và phức tạp hơn, trở thành rào cản đối với hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp, gây phiền hà đối với người dân.

Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Bộ Công Thương cắt giảm 880/1216 điều kiện kinh doanh

(BĐT) - Thông tin tại Hội nghị tổng kết thực hiện chương trình tổng thể cải cách hành chính giai đoạn 2011 - 2020 và định hướng giai đoạn 2021 - 2030, ông Trần Tuấn Anh, Bộ trưởng Bộ Công Thương cho biết, công tác cải cách hành chính Bộ giai đoạn 2011 - 2020 được tiến hành đồng bộ và có những chuyển biến tích cực trên tất cả các lĩnh vực. 
Năm 2019, doanh nghiệp đánh giá cao hơn sự chuyển động về cắt giảm điều kiện kinh doanh, tỷ lệ khó khăn trong kinh doanh có giảm đi. Ảnh: Lê Tiên

Tạo bước chuyển tư duy cải cách điều kiện kinh doanh

(BĐT) - Trước nguy cơ cải cách điều kiện kinh doanh (ĐKKD) đang chậm lại, trong khi các ĐKKD có chiều hướng hồi sinh mạnh mẽ, việc thay đổi tư duy quản lý nhà nước (QLNN), chuyển mạnh sang hậu kiểm được xem là giải pháp căn cơ để tăng số lượng và nâng chất lượng cải cách.
Tình hình cắt giảm điều kiện kinh doanh và đơn giản hóa thủ tục hành chính như những “gợn sóng nhỏ”, chưa đáp ứng kỳ vọng của doanh nghiệp. Ảnh: Lê Tiên

Cải cách pháp luật đầu tư kinh doanh: Thừa chồng chéo, thiếu liên kết giữa các bộ, ngành

(BĐT) - Văn bản mới giảm nhưng gánh nặng chưa giảm, cắt giảm điều kiện kinh doanh (ĐKKD) như “gợn sóng nhỏ”, còn nhiều chồng chéo trong pháp luật về đầu tư kinh doanh... Đây là những đánh giá được rút ra từ Báo cáo Dòng chảy pháp luật kinh doanh Việt Nam năm 2019 được Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố ngày 26/12.
Lao động là lĩnh vực đang có nhiều điều kiện kinh doanh, kiểm tra chuyên ngành gây khó khăn cho doanh nghiệp. Ảnh: Lê Tiên

Cắt giảm điều kiện kinh doanh lĩnh vực lao động: Không để cải cách thành bước lùi

(BĐT) - Tại Hội thảo Điều kiện kinh doanh (ĐKKD) và quản lý, kiểm tra chuyên ngành (KTCN) trong lĩnh vực lao động với chủ đề “Một số vấn đề và yêu cầu cải cách” diễn ra ngày 4/12, tại Hà Nội, nhiều ý kiến cho rằng, hoạt động cải cách lĩnh vực này mới chủ yếu là sửa cơ học, chưa thực chất, chưa có tính đột phá, thậm chí còn là bước lùi.
Hiện còn nhiều điều kiện kinh doanh làm khó doanh nghiệp (ảnh: Internet)

Tỷ lệ bãi bỏ, đơn giản hoá điều kiện kinh doanh chỉ đạt 32%

(BĐT) - Báo cáo đánh giá về chất lượng cắt giảm, đơn giản hoá điều kiện kinh doanh (ĐKKD) của các Bộ, ngành, kết quả rà soát độc lập về vấn đề này tại Phiên họp Chính phủ trực tuyến với các địa phương sáng nay (4/7), Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) cho biết, tỷ lệ bãi bỏ, đơn giản hoá ĐKKD đạt 32%. Kết quả này cũng cho thấy vẫn còn nhiều dư địa để các bộ, ngành tiếp tục cải cách và cần nỗ lực cải cách thực chất hơn nữa về ĐKKD. 
Chưa khi nào cơ hội cho kinh tế tư nhân thành “động lực quan trọng của nền kinh tế” lại lớn lao hơn lúc này

Khi kinh doanh trở thành khát vọng

(BĐT) - Phi thương bất phú! Bây giờ thì quan niệm này đã phản ánh đúng thực tế vươn đến thịnh vượng của nước ta. Và không có gì khác có giá trị thực tế hơn là tâm huyết của tầng lớp doanh nhân, thương nhân vẫn âm thầm chảy mãi, qua cả những đắng cay.
Tại các văn bản luật chuyên ngành, vẫn chứa đựng rất nhiều điều kiện kinh doanh mà Luật Đầu tư không quy định. Ảnh: Đức Thanh

Cắt giảm điều kiện kinh doanh cần quyết liệt hơn

(BĐT) - Bản Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp (DN) vừa được cập nhật. Theo đó, cơ quan xây dựng Luật đề xuất cắt giảm 17 ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện quy định trong Luật Đầu tư thay vì hơn 20 ngành, nghề được đề xuất trước đó. 
Công tác quản lý, kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu chưa có chuyển biến, cải cách nào đáng kể trong quý đầu năm 2019. Ảnh: Vi Thu

Cắt giảm điều kiện kinh doanh “dậm chân tại chỗ”

(BĐT) - Đến hết quý I/2019, hầu hết các bộ, ngành và địa phương đã có báo cáo gửi về Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) về việc thực hiện Nghị quyết số 02/NQ-CP, trong đó có nêu nhiều kết quả cũng như nỗ lực thực hiện. 
DN và các hiệp hội DN phải chủ động hơn trong việc tham gia phản biện, xây dựng chính sách. Ảnh: Lê Tiên

Còn nhiều điểm mờ trong pháp luật kinh doanh

(BĐT) - Mặc dù ghi nhận năm 2018 là năm của cải cách điều kiện kinh doanh nhưng nhiều doanh nghiệp (DN), hiệp hội DN và các chuyên gia vẫn bày tỏ băn khoăn về những điểm mờ trong pháp luật kinh doanh và kỳ vọng sớm được làm rõ để tạo điều kiện cho DN có bước phát triển đột phá hơn.
Dù các điều kiện kinh doanh đã được cắt giảm trên giấy tờ nhưng thực tế DN vẫn cảm nhận chưa được bao nhiêu. Ảnh: Tường Lâm

Cắt giảm điều kiện kinh doanh: Sẽ không thể trì hoãn và đổ lỗi

(BĐT) - Thay thế cho các Nghị quyết 19 trước đây, Nghị quyết 02/NQ-CP vừa ban hành nhằm tiếp tục thực thi những giải pháp mà Chính phủ tập trung chỉ đạo để triển khai một trong những đột phá chiến lược là cải cách thể chế, cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. 
Công tác cải cách hoạt động kiểm tra chuyên ngành tiết kiệm cho doanh nghiệp và xã hội khoảng 5.407 tỷ đồng/năm. Ảnh: Trà Ngân

Tiết kiệm hơn 6.000 tỷ đồng nhờ cắt giảm thủ tục

(BĐT) - Tổ công tác của Thủ tướng vừa có Báo cáo về tình hình ban hành văn bản quy định chi tiết thi hành luật, pháp lệnh, các văn bản liên quan đến kiểm tra chuyên ngành, điều kiện kinh doanh (ĐKKD) và kết quả kiểm tra tháng 11 của Tổ công tác.