#Dệt may
Ảnh Internet

ASEAN "lèo lái" qua những gián đoạn

(BĐT) - Tại Báo cáo "ASEAN Perspectives: Biển Đỏ, cảnh báo đỏ?", HSBC cho rằng, nếu nhìn sơ bộ, những gián đoạn ở Biển Đỏ có vẻ giống như một rủi ro đối với các nền kinh tế ASEAN vốn đang trông đợi thương mại toàn cầu tăng trở lại.
Một số ngành như dầu khí, thép, logistics được dự báo có triển vọng tích cực trong năm 2024. Ảnh: Hoàng Hà

“Bắt mạch” sức khỏe doanh nghiệp năm 2024

(BĐT) - Một số doanh nghiệp trong các lĩnh vực dầu khí, phân bón, dệt may, hạ tầng… vừa công bố kết quả kinh doanh năm 2023 với những gam màu đan xen sáng tối. Năm 2024, kỳ vọng nhiều ngành kinh tế như năng lượng, ngân hàng, logistics, bán lẻ, công nghệ, vật liệu… sẽ phục hồi tăng trưởng, thúc đẩy hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp đầu ngành và góp sức hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5%.
Doanh nghiệp ngành xây dựng chưa có công cụ, chính sách để “giải cứu”

Doanh nghiệp ngành xây dựng chưa có công cụ, chính sách để “giải cứu”

(BĐT) -  Ngành xây dựng giai đoạn hiện nay như đang nằm dưới đáy xã hội, các công nợ xấu nhất của thị trường đều rơi vào ngành này. Trong khi những lĩnh vực như bất động sản, chứng khoán, dệt may, thuỷ sản đã có nhiều công điện, văn bản “giải cứu”, riêng doanh nghiệp ngành xây dựng chưa có công cụ, chính sách để “giải cứu”.
Bản tin thời sự sáng 26/6

Bản tin thời sự sáng 26/6

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là Chính phủ yêu cầu chuyển Skypec từ Vietnam Airlines về PVN; Hà Nội phát hiện thêm nhiều thiết bị gây tê liệt khóa thông minh; nghiên cứu dùng ứng dụng định danh để trả lương hưu, trợ cấp thất nghiệp; sớm nâng cấp sân bay Cà Mau, đón tàu bay lớn…
Lượng đơn hàng của doanh nghiệp dệt may giảm so với những tháng đầu năm do cầu của thị trường chịu ảnh hưởng mạnh của lạm phát. Ảnh: Nhã Chi

Lo ngại tăng trưởng dệt may giảm tốc

(BĐT) - Các chuyên gia nhận định, những tháng cuối năm nay, kinh tế thế giới phục hồi chậm lại, có thể xảy ra suy thoái, lạm phát tiếp tục cao ở một số nền kinh tế lớn, tiềm ẩn rủi ro tác động đến hoạt động xuất khẩu (XK) của doanh nghiệp (DN) Việt Nam. Một số DN XK dệt may lớn nhận định, đà tăng trưởng của ngành dệt may Việt Nam có thể giảm tốc trong quý IV/2022.
Theo kịch bản tốt, kim ngạch xuất khẩu dệt may năm 2022 có thể đạt 42 tỷ USD Ảnh: internet

Cập nhật 03 kịch bản xuất khẩu dệt may năm 2022

(BĐT) - Trong báo cáo gửi Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp nhà nước (DNNN) diễn ra ngày 23/4, Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) cho biết, ngành Dệt may cập nhật 3 kịch bản đối với xuất khẩu ngành dệt may trong năm 2022, trong đó, ở kịch bản tốt, kim ngạch xuất khẩu đạt 42 tỷ USD.
VITAS cho rằng cần có giải pháp hiệu quả để giải quyết những thách thức về chi phí logistics nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu Việt Nam (ảnh: internet)

Tìm giải pháp tiết kiệm chi phí logistics cho doanh nghiệp dệt may

(BĐT) - Dù nhiều khó khăn nhưng năm 2021, kim ngạch xuất khẩu (XK) ngành dệt may Việt Nam có thể đạt 39 tỷ USD và tăng lên mức 42 - 43 tỷ USD trong năm 2022. Tuy nhiên, những thách thức liên quan đến logistics vẫn là bài toán khó giải, có thể ảnh hưởng dây chuyền giao nhận hàng hóa tại Việt Nam, trong đó có doanh nghiệp (DN) dệt may.
Ý chí và và khả năng thích ứng trong điều kiện kinh doanh thay đổi đã giúp nhiều doanh nghiệp trụ vững trong giai đoạn vừa qua. Ảnh: Lê Tiên

Điều gì giúp doanh nghiệp sống sót trong thời Covid?

(BĐT) - Trước tác động của dịch Covid-19, hàng trăm nghìn doanh nghiệp phải ngừng kinh doanh trong khi nhiều doanh nghiệp khác vẫn trụ vững. Giới chuyên gia cho rằng, Covid-19 cho thấy rõ năng lực quản trị, sức bền và khả năng thích ứng của doanh nghiệp, để từ đó, một thế hệ doanh nghiệp - doanh nhân mới hình thành.
Kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam trong 6 tháng đầu
năm 2020 ước đạt 12,8 tỷ USD, giảm 15,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Ảnh: Lê Tiên

Triển vọng ảm đạm của doanh nghiệp ngành dệt may

(BĐT) - Trong bối cảnh đơn hàng bị hủy, hoãn, giãn tiến độ giao hàng và chậm thanh toán do ảnh hưởng của Covid-19, nhiều doanh nghiệp trong ngành dệt may đang gặp rất nhiều khó khăn. Kim ngạch xuất khẩu dệt may nửa cuối năm 2020 dự báo tiếp tục giảm.
Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào EU được kỳ vọng sẽ tăng nhanh với mức khoảng 67% đến năm 2025 so với kịch bản không có Hiệp định EVFTA. Ảnh: Tường Lâm

Ngành dệt may mừng và lo trước thềm EVFTA

(BĐT) - Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) dự kiến được Quốc hội phê chuẩn vào ngày 20/5 - ngày đầu tiên của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV - được các doanh nghiệp (DN) dệt may vui mừng đón nhận. 
Phát triển công nghiệp hỗ trợ vẫn là yêu cầu cấp thiết để thúc đẩy xuất khẩu. Ảnh: Lê Tiên

Xuất khẩu vào CPTPP: Dệt may và da giày bứt phá ngoạn mục

(BĐT) - Đến nay, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã có hiệu lực với Việt Nam hơn 5 tháng. Bước đầu, một số ngành nghề đã tận dụng được cơ hội thúc đẩy xuất khẩu như: dệt may, da giầy, gỗ, thủy sản…
Đến thời điểm hiện tại, mục tiêu xuất khẩu của ngành dệt may vẫn chưa thể hoàn thành. Anhr: Tường Lâm

Không hoàn thành mục tiêu xuất khẩu dệt may

(BĐT) - Mặc dù đã điều chỉnh mục tiêu xuất khẩu dệt may năm 2016 từ mức 31 tỷ USD xuống còn 29 tỷ USD, nhưng đến thời điểm hiện tại, mục tiêu xuất khẩu của ngành dệt may vẫn chưa thể hoàn thành.
Tiềm năng xuất khẩu dệt may vào thị trường EU còn nhiều

Tiềm năng xuất khẩu dệt may vào thị trường EU còn nhiều

Để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp (DN) trong ngành dệt may, việc hợp tác với các DN châu Âu là một trong những hướng đi quan trọng, giúp các DN dệt may Việt Nam nâng cao khả năng thiết kế, kỹ năng quản lý sản xuất, tăng năng suất lao động.