#đại biểu quốc hội
Bí thư Hà Nội: 'Đừng bỏ phiếu qua loa, cho xong chuyện'

Bí thư Hà Nội: 'Đừng bỏ phiếu qua loa, cho xong chuyện'

"Nếu chúng ta thờ ơ, bầu qua loa cho xong chuyện thì những hoạt động của cơ quan dân cử sẽ khó đảm bảo chất lượng như kỳ vọng", Bí thư Hà Nội Hoàng Trung Hải phát biểu khi đi bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội và HĐND sáng 22/5, tại Hà Nội.
Bí thư Thành ủy TPHCM Đinh La Thăng tặng hoa chúc mừng 2 tân Phó Chủ tịch UBND TP

TPHCM có thêm 2 Phó Chủ tịch

Ông Trần Vĩnh Tuyến - Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy và ông Huỳnh Cách Mạng - Phó Trưởng Ban Tổ chức Thành ủy được đại biểu HĐND TP bầu giữ chức Phó Chủ tịch UBND TPHCM nhiệm kỳ 2011 – 2016.
Thông qua danh sách 197 đại biểu ứng cử ở Trung ương

Thông qua danh sách 197 đại biểu ứng cử ở Trung ương INFOGRAPHIC

Ngày 14/4, Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã tổ chức Hội nghị hiệp thương lần thứ 3 bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV. Với đa số đại biểu tán thành, Hội nghị hiệp thương lần thứ 3 đã thông qua danh sách những người đủ tiêu chuẩn ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XIV.
Phó Tổng Thư ký Quốc hội Lê Minh Thông. (Ảnh: An Đăng/TTXVN)

Nghiên cứu để có thể bầu Quốc hội ngay sau Đại hội Đảng

Trao đổi với báo chí sau phiên bế mạc kỳ họp cuối cùng Quốc hội khóa XIII, Phó Tổng Thư ký Quốc hội Lê Minh Thông lý giải việc phải kiện toàn nhân sự ngay từ kỳ họp thứ 11 thay vì chờ đến kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khóa XIV (tháng 7/2016) là để đảm bảo tính liên tục, đồng bộ và hiệu quả hơn của bộ máy nhà nước.
Trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định về lựa chọn nhà thầu khác với quy định của Luật Đấu thầu thì áp dụng theo quy định của điều ước quốc tế đó. Ảnh: Tiên Giang

Phân loại thỏa thuận vay nợ nước ngoài

(BĐT) - Các thỏa thuận vay nợ nước ngoài nhân danh Nhà nước và Chính phủ thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Điều ước quốc tế (ĐƯQT) vì có giá trị ràng buộc pháp lý quốc tế nên cần quy định cụ thể về mức độ, tiêu chuẩn khoản vay, mục đích và thẩm quyền phê duyệt đối với từng trường hợp.
Đại biểu Quốc hội cho rằng nhiều mặt hoạt động của Chủ tịch nước chưa thể hiện rõ quyền lực của người đứng đầu Nhà nước. Ảnh: Ngọc Thắng

Chủ tịch nước đứng ở đâu trong chống tham nhũng?

(BĐT) - Các vấn đề tồn tại lâu nay trong điều hành phát triển kinh tế - xã hội đã được các đại biểu Quốc hội nêu trong Phiên thảo luận về các báo cáo công tác nhiệm kỳ của Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng, Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao, diễn ra sáng ngày 29/3.
Ảnh Internet

Đại biểu Quốc hội bức xúc vì luật xa rời thực tế

(BĐT) - “Trong xây dựng pháp luật dường như vai trò của Quốc hội chỉ là khâu cuối cùng. Nhiều mong đợi của nhân dân, nhiều bức xúc của cuộc sống, nhiều trí tuệ, tâm huyết đã không được đưa vào pháp luật”.
Dự thảo Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020 đặt mục tiêu, đến năm 2020, GDP bình quân đầu người khoảng 3.200 - 3.500 USD.... Ảnh: Đức Thanh

Quyết sách quan trọng cho 5 năm

Kế hoạch ban đầu đã được vạch ra. Mục tiêu tổng quát là trong 5 năm tới 2016 - 2020, phải bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, phấn đấu tăng trưởng kinh tế cao hơn 5 năm trước; đồng thời đẩy mạnh thực hiện các đột phá chiến lược, cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh.