#CPI
Chi phí đầu vào của sản xuất, kinh doanh đã tăng cao từ đầu năm nay song chưa phản ánh vào giá hàng hóa. Ảnh: Tiên Lê

Lạm phát: Ổn năm nay, lo năm sau

(BĐT) - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2022 gần như chắc chắn sẽ đạt mục tiêu dưới 4%. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, còn nhiều lực đẩy tiềm ẩn với lạm phát năm 2023 do giá đầu vào của sản xuất, kinh doanh đã tăng cao từ đầu năm nay song chưa phản ánh vào giá hàng hóa, Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội có thể được đẩy nhanh giải ngân trong thời gian tới, áp lực tăng hạn mức tín dụng để hỗ trợ doanh nghiệp.
Ảnh Internet

Fed có thể tăng lãi suất 1% trong kỳ họp tuần tới

(BĐT) - Theo Tập đoàn tài chính Nomura, Ủy ban Thị trường mở liên bang (FOMC), cơ quan hoạch định chính sách lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), có thể sẽ tăng lãi suất thêm 1% trong kỳ họp tuần tới (20 - 21/9) sau khi dữ liệu lạm phát tháng 8 vừa được công bố cao hơn dự báo.
Giá xăng dầu, nguyên vật liệu tăng làm gia tăng áp lực lạm phát trong nửa cuối năm 2022. Ảnh: Song Lê

Thách thức mục tiêu kiềm chế lạm phát dưới 4%

(BĐT) - Tổng cục Thống kê thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa công bố dữ liệu kinh tế - xã hội quý II/2022 và 6 tháng đầu năm 2022 với những con số khởi sắc ở hầu hết các ngành, lĩnh vực. Song nhiều dự báo cho thấy, lạm phát và chi phí sản xuất tăng cao tiếp tục là những khó khăn, thách thức đối với nền kinh tế trong những tháng cuối năm.
Bản tin thời sự sáng 30/5

Bản tin thời sự sáng 30/5

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là cơn mưa chiều 29/5 vượt gấp đôi năng lực hạ tầng thoát nước Hà Nội; cao tốc Hà Nội - Hải Phòng sẵn sàng chỉ thu phí không dừng ETC từ ngày 1/6; giá xăng dầu đẩy CPI tháng 5 tăng; kiến nghị khẩn lên Thủ tướng về 5 trạm BOT trên địa bàn TP.HCM; Bộ Công thương thúc Lọc hóa dầu Nghi Sơn cung cấp xăng dầu theo cam kết…
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 4 tăng 2,09% so với cuối năm 2021, gần gấp 2 lần cùng kỳ các năm 2018 – 2021. Ảnh: Nhã Chi

Áp lực lạm phát tăng cao, hóa giải cách nào?

(BĐT) - Động thái tăng lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) nhằm kiềm chế lạm phát, xu hướng tăng giá hàng hóa trên thế giới do các bất ổn địa chính trị dai dẳng cho thấy lạm phát tại Việt Nam đối diện với áp lực mới. Do đó, cần những giải pháp kịp thời và linh hoạt để kiểm soát lạm phát, đồng thời hỗ trợ tích cực để doanh nghiệp phục hồi sản xuất, kinh doanh.
Ảnh Internet

CPI tháng 3/2022: 10/11 nhóm hàng tăng giá

(BĐT) - Xăng, gas, nhà ở thuê, hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng giá khiến Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2022 tăng 0,7% so với tháng trước.
CPI tháng 3 có thể tiếp tục ở mức cao do chịu tác động chủ yếu từ giá xăng dầu tăng. Ảnh minh họa: Internet

Dự báo CPI bình quân 3 tháng ở mức 2 - 2,1%

(BĐT) - Trên cơ sở đánh giá diễn biến mặt bằng giá hàng hóa, dịch vụ trong thời gian qua, Bộ Tài chính dự báo Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3 có thể tiếp tục ở mức cao do chịu tác động chủ yếu từ giá xăng dầu tăng. Dự báo, CPI bình quân 3 tháng đầu năm sẽ ở mức từ 2 - 2,1%.
CPI tháng 2/2022 tăng 1%

CPI tháng 2/2022 tăng 1%

(BĐT) - Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2022 tăng 1% so với tháng trước, tăng 1,42% so với cùng kỳ năm 2021 và tăng 1,2% so với tháng 12/2021. Giá xăng dầu tăng theo giá nhiên liệu thế giới; giá lương thực, thực phẩm, ăn uống ngoài gia đình và giá dịch vụ giao thông công cộng tăng trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần là những nguyên nhân chính khiến CPI tháng 2/2022 tăng.
Thị trường xăng dầu thế giới dự báo còn nhiều biến động và giá dầu thô có thể chạm ngưỡng 100 USD/thùng vào mùa hè năm nay. Ảnh: Tiên Giang

Quan ngại tác động giá dầu tới lạm phát và tăng trưởng

(BĐT) - Đà tăng giá của giá xăng dầu được dự báo sẽ đẩy giá các mặt hàng khác, từ đó khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng cao hơn dự tính. Điều này gây quan ngại có thể tác động bất lợi đến nỗ lực thúc đẩy hồi phục và tăng trưởng kinh tế trong năm nay và năm sau.
Bản tin thời sự sáng 31/1

Bản tin thời sự sáng 31/1

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận CPI tháng 1/2022 tăng 0,19%; Công an Hà Nội cảnh báo tình trạng lừa đảo qua mạng dịp Tết; Huế phục dựng 'đấu trường voi hổ' dưới triều Nguyễn; đề xuất cơ chế chuyển tiếp cho dự án điện gió, mặt trời lỡ hẹn giá FIT…
Bộ Tài chính đang tính toán gói hỗ trợ lãi suất khoảng 20 nghìn tỷ đồng giúp các doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch. Ảnh: Lê Tiên

Chủ động xây dựng kịch bản ứng phó với lạm phát

(BĐT) - Để không lỡ nhịp hồi phục kinh tế, các chính sách hỗ trợ sản xuất, kinh doanh trong thời gian tới là hết sức cần thiết. Song, xu hướng lạm phát tăng cao ở nhiều nước và dự báo ở mức cao với Việt Nam có thể làm giảm dư địa thực hiện chính sách kích cầu. Do đó, nhiều ý kiến cho rằng, cần có các kịch bản ứng phó phù hợp để vừa bảo đảm hỗ trợ kinh tế hồi phục, vừa giữ lạm phát ở mức phù hợp.
Xu hướng tăng giá xăng dầu và các loại nguyên vật liệu khác cùng với các kế hoạch hỗ trợ kinh tế quy mô lớn được dự báo sẽ gây áp lực cho việc kiểm soát lạm phát năm 2022. Ảnh: Tiên Giang

CPI giảm, vẫn lo lạm phát năm sau

(BĐT) - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10 giảm nhẹ so với tháng trước và lạm phát từ đầu năm đến nay ở mức thấp. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, xu hướng tăng giá nguyên, nhiên, vật liệu và các gói kích thích kinh tế có thể được tung ra trong thời gian tới gây khó cho kiểm soát lạm phát trong năm sau.
Việc kiềm chế lạm phát chịu sức ép lớn trước đà tăng của giá cả hàng hóa nhập khẩu, tổng cầu hàng hóa trên thị trường nội địa và thị trường xuất khẩu tăng. Ảnh: Nhã Chi

Lạm phát 2022 chịu sức ép lớn

(BĐT) - Trao đổi với Báo Đấu thầu, TS. Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho rằng, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong những tháng cuối năm nay có thể tăng cao hơn các tháng trước, song mức tăng bình quân cả năm vẫn không vượt 4%. Việc kiềm chế lạm phát năm 2022 sẽ chịu sức ép lớn từ đà tăng giá trên thị trường thế giới, nhu cầu hàng hóa trong nước và hàng hóa xuất khẩu tăng do các nền kinh tế dần hồi phục.
Bình quân 6 tháng đầu năm nay, chỉ số giá sản xuất sản phẩm sắt thép tăng khoảng 30% so với cùng kỳ năm 2020. Ảnh: Tâm Anh

Giá nguyên nhiên vật liệu gây áp lực lên lạm phát

(BĐT) - Đến thời điểm này, nhiều ý kiến cho rằng, việc giữ chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2021 khoảng 4% như mục tiêu Quốc hội đề ra là khả thi. Tuy nhiên, cần chú trọng thực hiện các giải pháp để kiểm soát giá các mặt hàng đầu vào của sản xuất kinh doanh, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và kiểm soát đà tăng CPI một cách bền vững.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Hà Nội: Chỉ số giá tiêu dùng tháng 6 tăng 0,2%

(BĐT) - Theo Cục Thống kê TP. Hà Nội, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6 trên địa bàn Hà Nội tăng 0,2% so với tháng trước, tăng 1,41% so với tháng 12/2020 và tăng 1,98% so với cùng kỳ năm trước. CPI bình quân 6 tháng đầu năm 2021 tăng 1,14% so với bình quân cùng kỳ năm 2020.
Xu hướng tăng giá hàng hóa đầu vào cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, đặc biệt là giá nguyên vật liệu tăng vọt, sẽ đẩy giá hàng hóa, dịch vụ tăng đáng kể. Ảnh: Quang Tuấn

Áp lực kiểm soát lạm phát 6 tháng cuối năm

(BĐT) - Mức tăng của chỉ số giá tiêu dùng (CPI) từ đầu năm đến nay chưa đáng ngại so với con số mục tiêu của cả năm. Tuy nhiên, giá cả nhiều hàng hóa nguyên liệu đầu vào tăng mạnh cùng với kỳ vọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế để đạt mục tiêu cả năm là những yếu tố thách thức nỗ lực kiểm soát lạm phát trong nửa cuối năm nay.
[Infographic] CPI tháng 3/2021 tăng 1,16% so với cùng kỳ, thấp nhất kể từ năm 2016

[Infographic] CPI tháng 3/2021 tăng 1,16% so với cùng kỳ, thấp nhất kể từ năm 2016 INFOGRAPHIC

(BĐT) - Nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng sau Tết Nguyên đán giảm theo quy luật hàng năm, giá các loại thực phẩm giảm do nguồn cung dồi dào là nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2021 giảm 0,27% so với tháng trước, tăng 1,31% so với tháng 12/2020. So với cùng kỳ năm trước, CPI tháng 3/2021 tăng 1,16%, thấp nhất kể từ năm 2016; CPI bình quân quý I/2021 tăng 0,29%, mức tăng thấp nhất trong 20 năm qua.
Chỉ số giá tiêu dùng năm 2021 chịu áp lực tăng cao hơn so với năm 2020, lạm phát được dự báo có xu hướng tăng trở lại. Ảnh: Nhã Chi

Lạm phát năm 2021 có đáng ngại?

(BĐT) - Khả năng phục hồi của các nền kinh tế khi dịch Covid-19 được kiểm soát sẽ thúc đẩy nhu cầu hàng hóa, dịch vụ cùng với việc tiếp tục thực hiện chính sách nới lỏng tiền tệ là những yếu tố có khả năng đẩy mặt bằng giá cả năm 2021 tăng cao. Do đó, cần tiếp tục phối hợp tích cực giữa chính sách tài khóa và tiền tệ để kiểm soát lạm phát như mục tiêu đã đặt ra, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô.
[Infographic] CPI tháng 10 tăng 0,09%

[Infographic] CPI tháng 10 tăng 0,09% INFOGRAPHIC

(BĐT) -  CPI tháng 10/2020 tăng 0,09% so với tháng trước và tăng 2,47% so với cùng kỳ năm trước. CPI bình quân 10 tháng năm 2020 tăng 3,71% so với bình quân cùng kỳ năm 2019.