#chống rửa tiền
Ảnh chỉ mang tính minh họa: Internet

Giao dịch từ 300 triệu đồng trở lên phải báo cáo NHNN

(BĐT) - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang lấy ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định giá trị của giao dịch có giá trị lớn phải báo cáo NHNN Việt Nam theo quy định tại Khoản 2 Điều 25 Luật Phòng, chống rửa tiền.
Ngày 24/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi).

Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV: Quốc hội sẽ thảo luận về Dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi)

(BĐT) - Theo chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, tiếp tục ngày làm việc thứ 4 (24/10), Quốc hội sẽ thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) và thảo luận ở tổ về Dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi).
Xây dựng hệ thống pháp luật về phòng, chống rửa tiền phù hợp với các yêu cầu, chuẩn mực quốc tế về phòng, chống rửa tiền

Hoàn thiện hệ thống pháp luật về phòng, chống rửa tiền

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang lấy ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) nhằm xây dựng hệ thống pháp luật về phòng, chống rửa tiền phù hợp với các yêu cầu, chuẩn mực quốc tế về phòng, chống rửa tiền; góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống rửa tiền.
Trong giai đoạn từ năm 2013 đến tháng 9/2020, Ngân hàng Nhà nước nhận được 10.246 báo cáo giao dịch đáng ngờ, chủ yếu là từ các ngân hàng. Ảnh: Nhã Chi

Sửa quy định phòng, chống rửa tiền: Chú trọng giám sát thực thi

(BĐT) - Sau hơn 8 năm thực hiện Luật Phòng, chống rửa tiền (PCRT), việc xem xét sửa đổi các quy định về PCRT là cần thiết trong thời điểm hiện nay, khi công nghệ số, kinh tế số phát triển mạnh mẽ, phương thức rửa tiền ngày càng tinh vi, phức tạp. Theo một số chuyên gia, điều quan trọng là phải giám sát việc thực hiện các quy định này một cách chặt chẽ.