#cải cách thể chế
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, trình bày Tờ trình về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu. Ảnh: MPI

Một luật sửa 4 luật: Cải cách thể chế, tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường đầu tư, kinh doanh

(BĐT) - Sáng 30/10, Quốc hội thảo luận tại tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) và Luật Đấu thầu (gọi tắt là Dự Luật). Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, trình bày Tờ trình về Dự Luật.
Công tác cải cách nhằm tháo gỡ các rào cản đối với hoạt động kinh tế, khơi thông nguồn lực từ xã hội, thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng đầu tư và lớn mạnh. Ảnh: Tuấn Anh

Cải cách thể chế - bước đột phá để nâng tầm phát triển

(BĐT) - Trong thời gian qua, việc triển khai cải cách thể chế đã giúp tháo gỡ nhiều điểm nghẽn, đóng góp thiết thực vào sự phát triển của đất nước. Trong bối cảnh mới với nhiều thách thức, vận hội đan xen, theo ông Đậu Anh Tuấn, Phó Tổng thư ký kiêm Trưởng ban Pháp chế của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), cần đẩy mạnh cải cách thể chế để giải phóng nội lực, thúc đẩy tăng trưởng bền vững và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Hội nhập quốc tế mang lại cho Việt Nam nhiều thành tựu to lớn về kinh tế. Ảnh: Tiên Giang

Hội nhập và kỳ vọng tăng tốc phát triển

(BĐT) - Bên cạnh tự do hóa, hội nhập quốc tế là một trong hai định hướng chiến lược cơ bản của công cuộc đổi mới. Quá trình hội nhập quốc tế đã góp phần đổi mới tư duy hoạch định chính sách, hoàn thiện các chuẩn mực quản lý nhà nước, quản trị doanh nghiệp, từng bước mở rộng quy mô thị trường hàng hóa và dịch vụ, nâng cao vị thế đất nước, nhưng cũng gia tăng những thách thức, đòi hỏi phải cải thiện năng lực cạnh tranh để tận dụng tốt nhất cơ hội phát triển.
Thúc đẩy cải cách công tác quản lý, kiểm tra chuyên ngành là một trong những trọng tâm cải cách môi trường kinh doanh trong thời gian tới Ảnh: Lê Tiên

Cải cách môi trường kinh doanh: Làm thực chất để thúc đẩy tăng trưởng

(BĐT) - Năm 2024 là năm thứ 4 thực hiện KH phát triển KT-XH 2021-2025 với thời cơ, thuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen, cũng đồng thời là năm cộng đồng doanh nghiệp (DN) cũng như nền kinh tế cần ghi dấu ấn tăng trưởng mạnh mẽ để đưa các KH trung hạn về đích. Để tăng trợ lực cho DN, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang được Chính phủ giao XD một nghị quyết riêng về những nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy cải thiện môi trường kinh doanh (MTKD), nhằm tạo áp lực cải cách thực chất, thúc đẩy tăng trưởng.
Ông Phan Đức Hiếu, Đại biểu Quốc hội: Đòi hỏi nỗ lực cải cách thể chế mạnh mẽ hơn

Ông Phan Đức Hiếu, Đại biểu Quốc hội: Đòi hỏi nỗ lực cải cách thể chế mạnh mẽ hơn

(BĐT) - Năm 2023, tình hình thế giới được dự báo tiếp tục diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường với nhiều yếu tố bất định. Để hỗ trợ doanh nghiệp (DN) vượt qua những khó khăn, thách thức, ông Phan Đức Hiếu, Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho rằng, một trong những giải pháp quan trọng giúp nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng và tăng trưởng bền vững là cải cách thể chế mạnh mẽ hơn, từ đó tạo lập môi trường đầu tư an tâm, an toàn cho người dân và DN.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính phát biểu tại Đại hội đại biểu của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam

Doanh nghiệp vững mạnh, Quốc gia mới hùng cường và thịnh vượng

(BĐT) - Trong thời gian tới, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cần ưu tiên, tham gia tích cực, góp phần ngày càng quan trọng vào thúc đẩy cải cách thể chế, cải thiện môi trường kinh doanh, xây dựng cơ chế, chính sách trên tinh thần xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, tôn trọng thực tiễn, lấy thực tiễn làm thước đo.
Ảnh minh họa: Internet

Tái cấu trúc nền kinh tế 2021 - 2025: Cách nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp?

(BĐT) - Bối cảnh nền kinh tế thế giới và trong nước đang thay đổi sâu sắc sau dịch bệnh Covid-19 ngày càng đòi hỏi Việt Nam phải thúc đẩy mạnh và nhanh hơn quá trình cơ cấu lại nền kinh tế. Theo bà Trần Thị Hồng Minh - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), việc phát triển lực lượng DN được xem là một trong những giải pháp trọng tâm nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, năng lực nội tại và tính tự chủ, tự cường của nền kinh tế trong giai đoạn 2021 - 2025.
Ảnh minh họa: Internet

Thiết kế thủ tục hành chính trên tư duy kinh doanh số

(BĐT) - Mặc dù đại dịch Covid-19 còn bất định, nhưng môi trường kinh doanh năm 2022 được dự báo là có nhiều điểm tích cực hơn so với rủi ro, thách thức… Do đó, để giúp doanh nghiệp nắm bắt những xu thế đầu tư kinh doanh nhằm phục hồi, tăng trưởng, cần đẩy nhanh hơn quá trình cải cách thể chế, hành chính theo tư duy kinh doanh số, đời sống số.
Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình của Việt Nam có thể đạt 6,76%/năm trong giai đoạn 2021 - 2023 nếu kết hợp tốt các giải pháp thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế. Ảnh: Lê Tiên

Song hành phục hồi kinh tế và cải cách thể chế

(BĐT) - Vừa thúc đẩy phục hồi kinh tế vừa cải cách thể chế trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp sẽ giúp kinh tế Việt Nam phục hồi tăng trưởng nhanh và bền vững hơn, ngay cả khi kinh tế thế giới còn nhiều bất định. Với việc kết hợp thực hiện giải pháp này, theo bà Trần Thị Hồng Minh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), tốc độ tăng trưởng GDP trung bình của Việt Nam có thể đạt 6,76%/năm trong giai đoạn 2021 - 2023.
Chủ động xây dựng thể chế chính sách để tạo lập sân chơi quốc tế mới ngay trên lãnh thổ Việt Nam. Ảnh: Lâm Thanh Sơn

Cải cách thể chế: Những việc khó đang ở phía trước

(BĐT) - Cải cách thể chế tuy đã có những chuyển động mạnh mẽ với nhiều kết quả tích cực nhưng còn rất nhiều việc phải làm. Bởi cải cách thể chế không chỉ là cắt bỏ chính những chính sách chúng ta đã đặt ra hiện đang là rào cản để tháo gỡ khó khăn, mà còn xây dựng những chính sách, thể chế mới để thúc đẩy tăng trưởng, phát triển.