#bất động sản
Một số dự án khu công nghiệp được cấp chủ trương đầu tư năm 2024

Doanh nghiệp mạnh tay gom đất khu công nghiệp

(BĐT) - Tính riêng tháng 11/2024, có 10 dự án khu công nghiệp (KCN) quy mô lớn được chấp thuận, duyệt quy hoạch. “Cuộc chơi” bất động sản (BĐS) KCN đang thu hút nhiều doanh nghiệp (DN) ngoài ngành, đón đầu sự phục hồi của thị trường trong thời gian tới.
Bản tin thời sự sáng 28/11

Bản tin thời sự sáng 28/11

(BĐT) - Một số sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là Chính phủ trình Quốc hội xem xét khởi động lại điện hạt nhân Ninh Thuận; tiêu thụ thép xây dựng cao nhất gần 3 năm; Bộ Tài chính đưa ra đề xuất mới giảm trừ gia cảnh cho người nộp thuế; dừng chuyển nhượng một số lô đất của Phát Đạt, Danh Khôi trong Khu kinh tế Nhơn Hội (Bình Định)…
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Thu 1.042 tỷ đồng từ bất động sản, Licogi 18 lãi 130 tỷ đồng 9 tháng đầu năm 2024

(BĐT) - Công ty CP Đầu tư và Xây dựng số 18 (Licogi 18) vừa công bố báo cáo tài chính quý III/2024 với lợi nhuận sau thuế đạt 102,4 tỷ đồng, gấp 7,5 lần cùng kỳ năm ngoái. Lũy kế 9 tháng đầu năm 2024, Licogi 18 đạt 3.366,8 tỷ đồng doanh thu và 129,8 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, tăng tương ứng 68,8% và 355% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tín dụng đổ mạnh vào bất động sản

Tín dụng đổ mạnh vào bất động sản

(BĐT) - Tín dụng bất động sản hiện chiếm trên 20% dư nợ của nền kinh tế, trong đó, tín dụng kinh doanh bất động sản tăng 29,18% so với cùng kỳ năm trước, một số ngân hàng có dư nợ tín dụng bất động sản lên đến 25 - 35% tổng dư nợ. Đó là những con số đáng lưu tâm trong bức tranh tín dụng 9 tháng đầu năm 2024.
Do quỹ đất khan hiếm, các thủ tục pháp lý phức tạp và tâm lý thận trọng từ các chủ đầu tư nên dự báo nguồn cung mới sắp tới vẫn còn hạn chế

“Nhát tay” với phân khúc nhà phố/biệt thự

(BĐT) - Phân khúc nhà phố/biệt thự ở TP.HCM và các tỉnh lân cận những tháng gần đây tiếp tục trầm lắng cả về nguồn cung lẫn sức cầu, khiến cho thị trường tiếp tục khó khăn.
Trong giai đoạn hiện nay, doanh nghiệp bất động sản cần biết cách đa dạng hóa nguồn vốn, giảm đòn bẩy tài chính, hạn chế đầu tư dàn trải. Ảnh: Nhã Chi

Tín hiệu “thức giấc” của nhiều DN bất động sản

(BĐT) - Sau một thời gian chìm trong khó khăn hoặc “đóng băng” hoạt động do thị trường ảm đạm, nhiều doanh nghiệp (DN) bất động sản (BĐS) đang từng bước hồi phục trở lại bằng việc tập trung vào những dự án khả thi, đồng thời đa dạng nguồn vốn mới.
Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội đề xuất ưu tiên thí điểm cho phép dự án phát triển nhà ở tại khu đất thực hiện dự án thuộc đất phi nông nghiệp (không phải là đất ở) như nhà máy, trường học… thuộc diện phải di dời. Ảnh minh hoạ: Internet

Sớm có cơ chế gỡ vướng cho dự án phát triển nhà ở

(BĐT) - Mặc dù Luật Đất đai 2024 đã được ban hành, nhưng vẫn chưa thể tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất mà đất đó không phải là đất ở hiện nay. Nhiều ý kiến cho rằng, nếu không có cơ chế đặc thù thì sẽ gây lãng phí rất lớn về nguồn lực đầu tư của xã hội.
TTC Land tái khởi động mở bán dự án Panomax River Villas với sự quan tâm của đông đảo khách hàng

TTC Land tìm cách vượt khó

(BĐT) - Bên cạnh lĩnh vực bất động sản (BĐS) dân dụng, trong tầm nhìn chiến lược đến năm 2030, Công ty CP Địa ốc Sài Gòn Thương Tín (TTC Land) sẽ mở rộng thêm mảng BĐS thương mại, BĐS công nghiệp và BĐS kho vận.
Thị trường bất động sản TP.HCM thiếu hụt nguồn cung nhà ở thương mại giá bình dân và nhà ở xã hội. Ảnh: Phú Đông

Bất động sản tại TP.HCM chờ hiệu ứng chính sách mới

(BĐT) - Thị trường bất động sản (BĐS) tại TP.HCM đang diễn ra một nghịch lý, đó là nhu cầu sụt giảm nhưng giá chào bán tăng rất cao ở phân khúc căn hộ cao cấp. Một số chuyên gia cho rằng, nguồn cung thấp dẫn đến sự lệch pha cung - cầu ở cả phân khúc cao cấp lẫn nhà ở thương mại bình dân. Nếu không sớm khắc phục, tình trạng này sẽ tiếp tục làm cho thị trường BĐS tại đây “méo mó”.
Nhà phố thương mại kết hợp nghỉ dưỡng bỏ hoang hàng loạt tại Phú Quốc (Kiên Giang). Ảnh: Hà Minh

Bất động sản nghỉ dưỡng trầm lắng

(BĐT) - Về triển vọng của phân khúc bất động sản (BĐS) nghỉ dưỡng, Hội Môi giới BĐS Việt Nam (VARS) nhận định: “BĐS nghỉ dưỡng có thể là phân khúc phục hồi cuối cùng của thị trường, có thể phải đợi đến năm 2025. Trước mắt, năm 2024 vẫn sẽ là một năm ảm đạm đối với phân khúc này do những vướng mắc chưa được tháo gỡ. Ưu tiên của thị trường BĐS đang dành cho loại hình có nhu cầu ở thực như nhà riêng lẻ, chung cư…”.
Nhà đầu tư Khu công nghiệp Cẩm Khê (Phú Thọ) sắp được bàn giao 210 ha đất để xây dựng hạ tầng giai đoạn tiếp theo. Ảnh: Nhã Chi

Phát triển khu công nghiệp: Tấc đất, tấc vàng

(BĐT) - Ngược dòng với những biến động, thách thức của nhiều phân khúc bất động sản, bất động sản công nghiệp được ghi nhận là điểm sáng về cung - cầu, tỷ lệ lấp đầy và tăng trưởng giá thuê. Với mức tăng trưởng hàng năm đạt 19% trong thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp (KCN), việc đưa vào vận hành và phát triển các KCN giúp kinh tế nhiều địa phương “cất cánh”, mỗi “tấc đất” đều có cơ hội trở thành “tấc vàng”.
Ảnh: Lê Tiên

Khai phóng nguồn lực đất đai

(BĐT) - Với nền tảng pháp lý mới, thị trường bất động sản Việt Nam đang đứng trước bước chuyển lớn, phục hồi và nâng tầm phát triển. Dù còn có những vấn đề phải giải quyết, nhưng nhiều chủ đầu tư, địa phương, doanh nghiệp đang xây dựng chiến lược mới, giải pháp mới nhằm khai thác lợi thế đất đai cho tăng trưởng, biến “tấc đất” thành “tấc vàng”, tiếp tục góp sức vào sự phát triển chung của nền kinh tế.
Bản tin thời sự sáng 26/3

Bản tin thời sự sáng 26/3

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là thi công cảng nước sâu Mỹ Thủy sau 4 năm khởi công; Ủy ban Quốc phòng - An ninh muốn sớm luật hóa đấu giá biển xe máy; TP.HCM được khách châu Á quan tâm nhất tại Việt Nam; đề xuất người hết tuổi lao động được vay vốn tạo việc làm…
Việc tháo gỡ vướng mắc về pháp lý cho các dự án bất động sản sẽ mang lại nhiều cơ hội việc làm cho các nhà thầu. Ảnh: Lê Tiên

Nhà thầu xây dựng xoay xở tồn tại chờ thời

(BĐT) - Những tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19, bão giá nguyên vật liệu, cùng với thị trường bất động sản ảm đạm khiến các nhà thầu xây dựng gặp rất nhiều khó khăn. Dù vậy, theo ông Nguyễn Quốc Hiệp, Chủ tịch Hiệp hội Nhà thầu xây dựng Việt Nam (VACC), thị trường xây dựng trong nước vẫn còn nhiều cơ hội, nhất là với các nhà thầu có năng lực đáp ứng các mảng việc khó.