#TPBank
Bản tin thời sự sáng 2/9

Bản tin thời sự sáng 2/9

(BĐT) - Một số sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là công an tỉnh Tiền Giang thông tin vụ trạm biến áp cháy dữ dội làm 100.000 người bị ảnh hưởng; Thừa Thiên Huế sẽ trở thành đô thị loại I vào năm 2025; kiến nghị kiểm điểm tập thể lãnh đạo Bộ Xây dựng 2 giai đoạn; giao dịch qua TPBank bị nghẽn…
Khi cuộc đấu giá 641.971 cổ phần kê biên của Cienco1 còn 58 giây, khách hàng đã trả giá 80,451 tỷ đồng (chênh 7.057 bước giá so với giá khởi điểm) và rút lại giá đã trả khi cuộc đấu giá chỉ còn lại 8 giây cuối cùng

Đấu giá 641.971 cổ phần đang thế chấp tại TPBank: Cienco1 phản ứng về quá trình kê biên và định giá tài sản

(BĐT) - Cuộc bán đấu giá cổ phần cùng lợi tức từ 641.971 cổ phần của Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 1 (Cienco1) góp vốn tại Công ty CP Cơ khí xây dựng 121 - Cienco1 tiếp tục nhận kiến nghị từ người phải thi hành án (Cienco1) đối với việc Cục Thi hành án dân sự (THADS) TP. Hà Nội đã cưỡng chế kê biên, xử lý tài sản không đúng quy định của pháp luật.
Từ đầu năm đến nay, lãi suất cho vay giữ ổn định ở mức từ 6,5 - 9%/năm

Xu hướng nào với lãi suất cho vay?

(BĐT) - Từ tháng 3 đến nay, hàng loạt ngân hàng đã tăng lãi suất huy động, nhưng mặt bằng lãi suất cho vay vẫn được giữ ở mức thấp để hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi. Với lực cầu tín dụng vẫn còn yếu, nền kinh tế đã có tín hiệu hồi phục song chưa đồng đều ở các lĩnh vực, lãi suất cho vay được nhận định khó có thể tăng trong vài tháng tới do áp lực thanh khoản chưa căng thẳng.
Tình hình hoạt động kinh doanh của Sun Life Việt Nam

Bóc sai sót trong hạch toán chi phí tại Sun Life Việt Nam

(BĐT) - Kết luận thanh tra về hoạt động của Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Sun Life Việt Nam do Bộ Tài chính thực hiện cho thấy, doanh nghiệp bảo hiểm này đã hạch toán các khoản chi phí, doanh thu liên quan đến hoạt động bancassurance là chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) năm 2021. Cách hạch toán này chưa đúng quy định pháp luật về kinh doanh bảo hiểm và quy định pháp luật về thuế tại Việt Nam.
Ảnh minh họa: Internet

Mùa cổ tức 2023: Kẻ tưng bừng, người ngậm đắng

(BĐT) - Trong khi cổ đông của các ngành ngân hàng, dầu khí, phân bón, hóa chất… tràn đầy hy vọng dòng tiền cổ tức tích cực trong mùa đại hội đồng cổ đông (ĐHCĐ) 2023 thì với nhiều nhóm ngành khác như chứng khoán, bất động sản, xây dựng…, những mục tiêu đề ra khó trở thành sự thật.
Tăng trưởng tín dụng nửa cuối năm dự báo có thể chậm hơn so với nửa đầu năm 2022. Ảnh: Nhã Chi

Ngân hàng lãi lớn nửa đầu năm

(BĐT) - Một số ngân hàng như SHB, SeABank, TPBank đã công bố kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm nay với lợi nhuận tăng trưởng tích cực so với cùng kỳ năm ngoái. Một số ngân hàng chưa công bố kết quả kinh doanh cũng được dự báo đạt mức tăng cao nhờ tín dụng tăng trưởng khả quan, chi phí tín dụng giảm. Tuy nhiên, dự báo các nhà băng khó duy trì mức tăng trưởng lợi nhuận trong nửa cuối năm 2022.
Từ đầu năm đến nay, có khoảng 15 ngân hàng được chấp thuận tăng vốn điều lệ với tổng số vốn tăng thêm gần 97 nghìn tỷ đồng. Ảnh: Nhã Chi

Tăng vốn ngân hàng năm 2022 có khả thi?

(BĐT) - Nếu các kế hoạch tăng vốn hoàn tất, dự kiến hết năm nay sẽ có khoảng 100 nghìn tỷ đồng vốn điều lệ bổ sung vào nguồn lực tài chính của các ngân hàng. Đây được coi là một trong những thành công trong năm 2021 của ngành ngân hàng. Năm 2022, nhu cầu tăng vốn của các ngân hàng vẫn lớn song khả năng thực hiện có thể không thuận lợi như năm nay.
Chính sách phải đủ mạnh để đẩy nguồn tín dụng đến với doanh nghiệp nhưng cũng cần bảo vệ được ngân hàng trước khoản nợ xấu có thể rất lớn trong tương lai. Ảnh: Gia Khoa

Nợ xấu bắt đầu “căng”

(BĐT) - Các con số nợ xấu được các tổ chức tín dụng công bố vẫn ở mức khá thấp, thậm chí có xu hướng giảm so với năm trước. Trong khi đó, cả cơ quan chức năng, các đơn vị nghiên cứu và ngân hàng đều quan ngại và cảnh báo về rủi ro nợ xấu tiềm ẩn ở mức cao trong thời gian tới.
Theo báo cáo của TPBank, tỷ lệ giao dịch qua kênh ngân hàng số trên tổng giao dịch đã tăng từ 72% cuối năm 2018 lên 83% ở thời điểm cuối tháng 6/2020. Ảnh: Ngọc Anh

Nhà băng đua số hóa nhằm chiếm thị phần

(BĐT) - Sự xuất hiện bất ngờ của đại dịch Covid-19 đã và đang làm thay đổi mọi ngóc ngách của cuộc sống. Nó cũng khiến các nhà băng buộc phải chạy đua chuyển đổi số, tăng cường kết nối dịch vụ công, mở rộng hệ sinh thái. Hệ quả tích cực của cuộc đua này là giúp các ngân hàng “ghi điểm” khi tăng tiện ích cho khách hàng song song với việc cải cách hành chính.
6 tháng đầu năm 2019, lợi nhuận trước thuế của Vietcombank đạt 11.303 tỷ đồng, tăng 41% so với cùng kỳ năm trước. Ảnh: Việt Trần

Có lạc quan với triển vọng của ngân hàng nửa cuối năm?

(BĐT) - Trái với các dự báo, nhiều ngân hàng thương mại đã công bố mức tăng trưởng lợi nhuận 6 tháng cao vọt so với cùng kỳ năm trước. Đây là kết quả từ hoạt động khả quan và đúng hướng của nhiều ngân hàng. Dù vậy, triển vọng kinh doanh nửa cuối năm của ngành ngân hàng được dự báo không dễ dàng.
Phạm Công Danh có hành vi dùng tiền gửi của VNCB bảo lãnh cho 29 lượt công ty vay tiền của 3 ngân hàng Sacombank, BIDV, TPBank. Ảnh: Xuân Duy

Đại án Phạm Công Danh: Viện Kiểm sát đề nghị thu hồi 6.126 tỷ đồng

(BĐT) - Trước khi đại diện Viện Kiểm sát (VKS) đưa ra đề nghị thu hồi 6.126 tỷ đồng, tại phiên xét hỏi ngày 25/7, bị cáo Phan Thanh Mai - nguyên Phó Tổng giám đốc Ngân hàng Xây dựng (VNCB) đề nghị VKS thu hồi số tiền mà VNCB vay của 3 ngân hàng làm thất thoát vốn của VNCB để làm chứng cứ hy vọng giảm nhẹ tình tiết phạm tội.
Phạm Công Danh bị xác định là chủ mưu vụ cố ý làm trái gây thiệt hại hơn 1.740 tỷ đồng cho Ngân hàng Xây dựng. Ảnh: Minh Phượng

Đại án Phạm Công Danh: Mượn pháp nhân để vay 1.740 tỷ đồng

(BĐT) - Về hành vi cố ý làm trái của Phạm Công Danh và đồng phạm trong việc dùng tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) bảo lãnh và trả nợ thay cho 11 công ty vay vốn để mua trái phiếu của Tập đoàn Thiên Thanh và Công ty Trung Dung, gây thiệt hại cho Ngân hàng Xây dựng (VNCB) hơn 1.740 tỷ đồng, bị cáo đã khai nhận.
Lợi nhuận trước thuế năm 2017 của TPBank đạt 1.205 tỷ đồng, tăng trên 70% so với năm 2016. Ảnh: Tiên Giang

TPBank: Hành trình lột xác trước khi lên sàn

(BĐT) - Là 1 trong 9 ngân hàng trong danh sách bắt buộc tái cấu trúc của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), TPBank đã có những bước lột xác đáng kể dưới thời ông Đỗ Minh Phú - Chủ tịch Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI. Sau 7 năm kể từ thời điểm tái cấu trúc, ngân hàng này đã thay đổi thế nào?
Ảnh Internet

So vị thế các ngân hàng dự kiến lên sàn năm 2018

(BĐT) - Theo các chuyên gia tài chính, sau thành công của năm 2017, ngành ngân hàng tiếp tục được dự báo lạc quan trong năm 2018 cả về thị giá cổ phiếu và hoạt động kinh doanh. Đây chính là điểm mấu chốt khiến nhiều ngân hàng dự kiến đưa cổ phiếu lên sàn chứng khoán ngay trong năm 2018.
Ảnh Internet

Mobifone chuẩn bị thoái vốn khỏi TPBank và SeABank

(BĐT) - Tổng công ty Viễn thông Mobifone (Mobifone) sẽ thu về ít nhất hơn 391,8 tỷ đồng nếu thoái vốn thành công tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) và Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank) vào ngày 7/2 tới.
TPBank chính thức đón cổ đông ngoại IFC

TPBank chính thức đón cổ đông ngoại IFC

(BĐT) - Ngày 26/8/2016, Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) và Tổ chức Tài chính Quốc tế  (IFC) – thành viên của Nhóm Ngân hàng Thế giới (World Bank Group) đã chính thức ký hợp đồng hợp tác dài hạn, công bố việc IFC trở thành cổ đông của TPBank.
TPBank phát hành 29,2 triệu cổ phiếu ưu đãi cổ tức

TPBank phát hành 29,2 triệu cổ phiếu ưu đãi cổ tức

(BĐT) - Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vừa nhận được đầy đủ Hồ sơ đăng ký chào bán cổ phiếu (CP) riêng lẻ của Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank). Căn cứ Nghị quyết ĐHĐCĐ thường niên 2016 do TPBank tổ chức ngày 22/4/2016, Ngân hàng sẽ phát hành riêng lẻ 29,2 triệu CP ưu đãi cổ tức cho Công ty Tài chính quốc tế (IFC) với mức giá 13.800 đồng/CP. Số tiền thu về tương ứng đạt 403 tỷ đồng.