#tín dụng bất động sản
Đến 28/2/2021, tín dụng lĩnh vực bất động sản là 1.835.504 tỷ đồng, tăng 2,13% so với 2020. Ảnh: Internet

Quý I, tăng trưởng tín dụng 2,93%

(BĐT) - Thống kê từ Vụ Tín dụng các ngành kinh tế, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, tính đến ngày 31/3/2021, dư nợ tín dụng nền kinh tế đạt trên 9,46 triệu tỷ đồng, tăng 2,93% so với cuối năm 2020 (cao hơn nhiều mức tăng 1,3% của cùng kỳ 2020).
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Tín dụng bất động sản: Đã đến lúc đáng lo?

(BĐT) - Tín dụng cho vay kinh doanh bất động sản (BĐS) tại các ngân hàng vẫn tăng trong bối cảnh dịch Covid-19, lãi suất cho vay mua nhà đang ở mức thấp là những yếu tố có thể gây rủi ro với dòng vốn này. Dù vậy, việc kiểm soát chặt chẽ từ cả cơ quan chức năng và các nhà băng sẽ giúp giảm rủi ro.
Tổng dư nợ tín dụng bất động sản, gồm cả cho vay xây và mua nhà ở, hiện khoảng 1,6 triệu tỷ đồng, chiếm khoảng 19% tổng dư nợ của nền kinh tế. Ảnh: Lê Tiên

Tín dụng bất động sản tăng cao có đáng lo?

(BĐT) - Tính đến hết quý III/2020, nguồn vốn tín dụng chảy vào thị trường bất động sản (BĐS) tăng khoảng 16% so với cuối năm 2019. Dư nợ tín dụng BĐS tăng cao hơn mức tăng trưởng dư nợ tín dụng chung đặt ra lo ngại tiềm ẩn rủi ro, tín dụng không đi đúng hướng.

Áp dụng hệ số rủi ro 150% với các khoản vay phục vụ đời sống có dư nợ từ 3 tỷ đồng trở lên sẽ góp phần hạn chế nguồn cung bất động sản cao cấp. Ảnh: Phú An

Phân vân với siết tín dụng bất động sản

(BĐT) - Còn nhiều ý kiến khác nhau về việc giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn và nâng hệ số rủi ro với khoản vay cá nhân phục vụ nhu cầu đời sống có dư nợ gốc từ 3 tỷ đồng, đặc biệt là tác động với thị trường bất động sản.
Tăng trưởng tín dụng để đầu tư kinh doanh dự án bất động sản có giảm tốc, nhưng tín dụng cho vay để mua bất động sản thông qua cho vay tiêu dùng lại tăng. Ảnh: Tường Lâm

Ngân hàng Nhà nước nói gì về những quan ngại tín dụng?

(BĐT) - Bất động sản là một trong những lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro nhưng không có nghĩa là hạn chế cho vay hoàn toàn. Đề xuất về lộ trình giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn là hợp lý trong điều kiện phát triển của kinh tế Việt Nam. Đó là thông điệp về chính sách tín dụng được Ngân hàng Nhà nước nêu rõ tại cuộc họp báo ngày 13/6/2019.
Thị trường bất động sản đã có quãng thời gian tăng trưởng liên tục và có thể đang ở mức đỉnh vào năm nay. Ảnh: Lê Tiên

Hoãn siết tín dụng bất động sản: Nên không?

(BĐT) - Doanh nghiệp bất động sản kiến nghị “hoãn” siết tín dụng bất động sản, trong khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã có những động thái về việc sẽ giám sát chặt chẽ dòng tiền vào lĩnh vực này. 
Cẩn trọng với rủi ro dòng tín dụng cho vay mua bất động sản "ẩn" trong cho vay tiêu dùng. Ảnh: Lê Tiên

Chu kỳ khủng hoảng bất động sản khó lặp lại

(BĐT) - Năm 2019 sẽ rơi vào đúng chu kỳ 10 năm khủng hoảng của thị trường bất động sản (BĐS), tuy nhiên lịch sử rất khó lặp lại. Trong khi đó, thời điểm bản lề đang tạo ra cơ hội lớn cho các nhà phát triển BĐS, nhà đầu tư và cả người có nhu cầu thực sự.
Ảnh Internet

Tín dụng bất động sản: Kiểm soát chặt để phát triển bền vững

(BĐT) - Trong thời gian qua, tình trạng biến động giá bất động sản (BĐS), nhất là đất nền đang thu hút sự quan tâm của dư luận. Bài học về nợ xấu từ những cơn sốt nhà đất trong quá khứ vẫn còn nguyên giá trị. Việc ngân hàng chặt chẽ hơn trong cho vay vào lĩnh vực này là điều tất yếu nhằm bảo đảm chất lượng tín dụng và ổn định cho nền kinh tế.
Ảnh Internet

Cảnh báo rủi ro cho vay bất động sản

(BĐT) - Để đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng khoảng 17% trong năm 2018, từ nay đến cuối năm, các ngân hàng sẽ tích cực mở rộng cho vay. Tuy nhiên, dòng vốn tín dụng lớn nếu không được kiểm soát chặt, tiếp tục chảy mạnh vào bất động sản, thì nợ xấu sẽ gia tăng và những rủi ro tiềm ẩn là khó tránh.
Tín dụng tiêu dùng cho vay mua nhà tăng trưởng mạnh có thể tiềm ẩn rủi ro nếu chất lượng các khoản vay không được kiểm soát tốt. Ảnh: Lê Tiên

Cảnh báo rủi ro khi tín dụng bất động sản chuyển hướng

(BĐT) - Tín dụng tiêu dùng cho vay mua nhà có sự tăng trưởng đột biến trong năm 2017. Mặc dù đây là xu thế phát triển chung, nhưng rủi ro cho hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) và cả nền kinh tế có thể xảy ra nếu chất lượng các khoản vay không được kiểm soát tốt.
Gói tín dụng ưu đãi 30.000 tỷ đồng đã góp phần giải quyết hàng tồn kho, nợ xấu trên thị trường bất động sản. Ảnh: Đinh Tuấn

Tín dụng bất động sản: Thắt chặt hay nới lỏng?

(BĐT) - Thực hiện chính sách tín dụng linh hoạt, kịp thời để vừa hạn chế nợ xấu vừa điều chỉnh thị trường bất động sản (BĐS) theo hướng tích cực và lành mạnh hơn vẫn là bài toán hóc búa trong lúc này.
Thông tư 06 sẽ “giữ nhịp” cho cổ phiếu bất động sản

Thông tư 06 sẽ “giữ nhịp” cho cổ phiếu bất động sản

Thông tư 06/2016 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 36/2014/TT-NHNN vừa được Ngân hàng Nhà nước ban hành theo hướng kiểm soát tín dụng bất động sản với một lộ trình dài hạn và “nhẹ nhàng” hơn so với dự thảo công bố trước đó kỳ vọng sẽ giữ nhịp cho thị trường bất động sản và nhóm cổ phiếu ngành này.
Cả thị trường bất động sản và các nhà băng thở phào khi Thông tư 06 được ban hành

Tín dụng bất động sản, lạt mềm buộc chặt

Mặc dù vẫn tiếp tục chủ trương kiểm soát tín dụng bất động sản để hạn chế rủi ro nợ xấu, nhưng việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành Thông tư số 06 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 36/2014 quy định về các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng đã phần nào giúp bất động sản có phần dễ thở hơn khi việc siết tín dụng lĩnh vực này có lộ trình.
Thời gian qua, các ngân hàng đã mạnh tay đẩy vốn vào bất động sản, tập trung nhiều vào cho vay mua nhà

Tín dụng bất động sản: Nguy hiểm nếu nới lỏng

Trước lo ngại của giới kinh doanh bất động sản và các ngân hàng về việc “siết” tín dụng sẽ ảnh hưởng đến thị trường nhà đất, các chuyên gia tài chính - ngân hàng cho rằng, nếu tiếp tục rộng cửa rót vốn vào thị trường bất động sản, rủi ro sẽ tăng lên.
VPBank là một trong những ngân hàng đạt lợi nhuận khả quan trong năm qua

Ngân hàng dè dặt với chỉ tiêu lợi nhuận 2016

Mặc dù nợ xấu đã được kéo giảm về mức thấp, dưới mức yêu cầu 3%, song đòi hỏi dự phòng tăng theo từng năm, cùng với dự kiến siết lại tín dụng bất động sản khiến không ít ngân hàng khá dè dặt với chỉ tiêu lợi nhuận trình ĐHCĐ mùa này.